Hội An - Nơi gặp gỡ giữa các nền văn hóa
Hội An - Nơi gặp gỡ giữa các nền văn hóa

VOV4.VN - Hội An – một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam. Trước đây, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Hoa và phương Tây trong suốt thế kỷ XVII và XVIII. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 27/4/2022)

Hội An - Nơi gặp gỡ giữa các nền văn hóa

Hội An - Nơi gặp gỡ giữa các nền văn hóa

VOV4.VN - Hội An – một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam. Trước đây, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Hoa và phương Tây trong suốt thế kỷ XVII và XVIII. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 27/4/2022)

Về làng Đắc Mế nghe người Brâu chơi chiêng Tha
Về làng Đắc Mế nghe người Brâu chơi chiêng Tha

VOV4.VN - Dù rất ít người, nhưng người Brâu lại có nhiều loại nhạc cụ truyền thống phong phú như các loại đàn, khèn, sáo, cồng, chiêng được chế tác từ những vật liệu tre, nứa sẵn có trong tự nhiên, hay từ những hợp kim như: gang, chì, đồng. Trong số các nhạc cụ này, bộ chiêng Tha được coi là vật báu của người Brâu. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/4/2022)

Về làng Đắc Mế nghe người Brâu chơi chiêng Tha

Về làng Đắc Mế nghe người Brâu chơi chiêng Tha

VOV4.VN - Dù rất ít người, nhưng người Brâu lại có nhiều loại nhạc cụ truyền thống phong phú như các loại đàn, khèn, sáo, cồng, chiêng được chế tác từ những vật liệu tre, nứa sẵn có trong tự nhiên, hay từ những hợp kim như: gang, chì, đồng. Trong số các nhạc cụ này, bộ chiêng Tha được coi là vật báu của người Brâu. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/4/2022)

Cù Lao Chàm – Hội An: Khu dự trữ sinh quyển thế giới
Cù Lao Chàm – Hội An: Khu dự trữ sinh quyển thế giới

VOV4.VN- Cù Lao Chàm trong lịch sử mà nhất là thời kỳ vương quốc Chăm Pa, thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 15 là một quần đảo gồm 8 hòn đảo thì nó có vai trò hết sức quan trọng về vị trí chiến lược của Quảng Nam cũng như của TP Hội An. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/4/2022)

Cù Lao Chàm – Hội An: Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cù Lao Chàm – Hội An: Khu dự trữ sinh quyển thế giới

VOV4.VN- Cù Lao Chàm trong lịch sử mà nhất là thời kỳ vương quốc Chăm Pa, thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 15 là một quần đảo gồm 8 hòn đảo thì nó có vai trò hết sức quan trọng về vị trí chiến lược của Quảng Nam cũng như của TP Hội An. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/4/2022)

Về Bản Đôn khám phá không gian văn hóa của người Ê Đê
Về Bản Đôn khám phá không gian văn hóa của người Ê Đê

VOV4.VN - Cao nguyên Đăk Lăk là nơi sinh sống của nhiều cộng đồng các dân tộc anh em, nhưng tập trung chủ yếu là Ê Đê và M’Nông, trong đó người Ê Đê có hơn 270 nghìn người, sống rải rác ở hầu hết các huyện, thị và thành phố Buôn Ma Thuột. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2022)

Về Bản Đôn khám phá không gian văn hóa của người Ê Đê

Về Bản Đôn khám phá không gian văn hóa của người Ê Đê

VOV4.VN - Cao nguyên Đăk Lăk là nơi sinh sống của nhiều cộng đồng các dân tộc anh em, nhưng tập trung chủ yếu là Ê Đê và M’Nông, trong đó người Ê Đê có hơn 270 nghìn người, sống rải rác ở hầu hết các huyện, thị và thành phố Buôn Ma Thuột. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2022)

Chiêng Mường vang xa
Chiêng Mường vang xa

VOV4.VN - Từ xa xưa, vòng đời của mỗi người con đất Mường đều gắn với tiếng chiêng. Nay, chiêng cùng với làn điệu dân ca được đưa vào trường học. Chiêng đến gần với công chúng hơn thông qua trình diễn tại các sự kiện du lịch. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/3/2022)

Chiêng Mường vang xa

Chiêng Mường vang xa

VOV4.VN - Từ xa xưa, vòng đời của mỗi người con đất Mường đều gắn với tiếng chiêng. Nay, chiêng cùng với làn điệu dân ca được đưa vào trường học. Chiêng đến gần với công chúng hơn thông qua trình diễn tại các sự kiện du lịch. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 23/3/2022)

Độc đáo bảo tàng âm thanh Đăk Nông
Độc đáo bảo tàng âm thanh Đăk Nông

VOV4.VN - Tổng thể của khu trưng bày của Bảo tàng âm thanh tỉnh Đăk Nông được thiết kế thành 8 phòng riêng biệt với 7 chủ đề mang đặc trưng âm thanh đến từ những chất liệu khác nhau cũng như cách thức diễn tấu riêng biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/3/2022).

Độc đáo bảo tàng âm thanh Đăk Nông

Độc đáo bảo tàng âm thanh Đăk Nông

VOV4.VN - Tổng thể của khu trưng bày của Bảo tàng âm thanh tỉnh Đăk Nông được thiết kế thành 8 phòng riêng biệt với 7 chủ đề mang đặc trưng âm thanh đến từ những chất liệu khác nhau cũng như cách thức diễn tấu riêng biệt. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/3/2022).

Khai thác tri thức bản địa để phát triển bền vững
Khai thác tri thức bản địa để phát triển bền vững

VOV4.VN - Khai thác tri thức bản địa để phát triển bền vững – Câu chuyện đang hiện hữu ở cộng đồng người Dao Đỏ tại xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, Lào Cai. Từ những nông dân nghèo đói, người Dao đỏ có riêng một công ty sản xuất thuốc tắm cổ truyền, biến lợi thế từ rừng thành tài sản. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/7/2021)

Khai thác tri thức bản địa để phát triển bền vững

Khai thác tri thức bản địa để phát triển bền vững

VOV4.VN - Khai thác tri thức bản địa để phát triển bền vững – Câu chuyện đang hiện hữu ở cộng đồng người Dao Đỏ tại xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, Lào Cai. Từ những nông dân nghèo đói, người Dao đỏ có riêng một công ty sản xuất thuốc tắm cổ truyền, biến lợi thế từ rừng thành tài sản. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/7/2021)

Văn hóa ứng xử với rừng của người Cơ tu
Văn hóa ứng xử với rừng của người Cơ tu

VOV4.VN - Với người Cơ tu ở vùng Trường Sơn Tây Nguyên, rừng không chỉ là kho dự trữ lương thực dồi dào, là nguồn sống mà nó còn gắn với tâm linh. Với họ rừng tồn tại trong đời sống tín ngưỡng, là nơi người Cơ tu thể hiện lòng thành kính với các đấng thần linh. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 27/2/2022)

Văn hóa ứng xử với rừng của người Cơ tu

Văn hóa ứng xử với rừng của người Cơ tu

VOV4.VN - Với người Cơ tu ở vùng Trường Sơn Tây Nguyên, rừng không chỉ là kho dự trữ lương thực dồi dào, là nguồn sống mà nó còn gắn với tâm linh. Với họ rừng tồn tại trong đời sống tín ngưỡng, là nơi người Cơ tu thể hiện lòng thành kính với các đấng thần linh. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 27/2/2022)

Người Cơ Tu hiểu rừng và gắn bó mật thiết với rừng
Người Cơ Tu hiểu rừng và gắn bó mật thiết với rừng

VOV4.VN - Trong quá trình lâu dài sinh tồn và phát triển thì người Cơ tu gắn bó sâu sắc với rừng. Hơn ai hết, chính họ là những người hiểu về rừng rất sâu sắc. Hiểu một cách rất thiết thực, bởi vì rừng phục vụ cho chính cuộc sống của họ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/2/2022)

Người Cơ Tu hiểu rừng và gắn bó mật thiết với rừng

Người Cơ Tu hiểu rừng và gắn bó mật thiết với rừng

VOV4.VN - Trong quá trình lâu dài sinh tồn và phát triển thì người Cơ tu gắn bó sâu sắc với rừng. Hơn ai hết, chính họ là những người hiểu về rừng rất sâu sắc. Hiểu một cách rất thiết thực, bởi vì rừng phục vụ cho chính cuộc sống của họ. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/2/2022)

Khám phá các nghi lễ liên quan đến thổ cẩm của đồng bào thiểu số ở Tây Nguyên
Khám phá các nghi lễ liên quan đến thổ cẩm của đồng bào thiểu số ở Tây Nguyên

VOV4.VN - Làng văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) vừa tổ chức tái hiện lại nghi thức cúng vợt sợi bông của dân tộc Ba Na, cúng dâng tấm Zèng của dân tộc Tà Ôi như một sự tôn vinh với nghề dệt thổ cẩm của hai dân tộc này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 16/1/2022)

Khám phá các nghi lễ liên quan đến thổ cẩm của đồng bào thiểu số ở Tây Nguyên

Khám phá các nghi lễ liên quan đến thổ cẩm của đồng bào thiểu số ở Tây Nguyên

VOV4.VN - Làng văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) vừa tổ chức tái hiện lại nghi thức cúng vợt sợi bông của dân tộc Ba Na, cúng dâng tấm Zèng của dân tộc Tà Ôi như một sự tôn vinh với nghề dệt thổ cẩm của hai dân tộc này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 16/1/2022)