VOV4.VOV.VN - Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vẫn đang tồn tại trong một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Tỉnh đã và đang thực hiện nhiều biện pháp thiết thực để giải quyết tình trạng này. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam 11h30 ngày 12/12)
VOV4.VOV.VN - Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vẫn đang tồn tại trong một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Tỉnh đã và đang thực hiện nhiều biện pháp thiết thực để giải quyết tình trạng này. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam 11h30 ngày 12/12)
VOV4.VOV.VN - Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào DTTS hiện vẫn đang âm ỉ xảy ra và để lại nhiều hệ lụy nặng nề. Trong khi đó, các cấp, các ngành tại địa phương gặp vô vàn những khó khăn trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cũng như nan giải trong giải quyết tình trạng tảo hôn tại địa phương. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào DTTS hiện vẫn đang âm ỉ xảy ra và để lại nhiều hệ lụy nặng nề. Trong khi đó, các cấp, các ngành tại địa phương gặp vô vàn những khó khăn trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cũng như nan giải trong giải quyết tình trạng tảo hôn tại địa phương. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Nhiều đứa trẻ mới đến tuổi 15, 16 đã được cha mẹ cưới vợ, gả chồng. Hay là việc anh em, con cô, cậu, chú, bác ruột lấy nhau là chuyện đang xảy ra ở nhiều nơi trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tình trạng này không chỉ vi phạm quy định của pháp luật mà còn để lại nhiều hệ lụy, nghiêm trọng nhất là làm ảnh hưởng đến giống nòi và chất lượng dân số. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam phát 5h30 ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Nhiều đứa trẻ mới đến tuổi 15, 16 đã được cha mẹ cưới vợ, gả chồng. Hay là việc anh em, con cô, cậu, chú, bác ruột lấy nhau là chuyện đang xảy ra ở nhiều nơi trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tình trạng này không chỉ vi phạm quy định của pháp luật mà còn để lại nhiều hệ lụy, nghiêm trọng nhất là làm ảnh hưởng đến giống nòi và chất lượng dân số. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam phát 5h30 ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam" là hoạt động thường niên tại Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, góp phần lan tỏa, quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, gìn giữ, phát huy và tôn vinh bản sắc văn hóa 54 dân tộc Việt Nam; nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển văn hoá, con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Thông qua đó, đồng bào các địa phương tăng cường liên kết, phối hợp bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc trong xúc tiến, quảng bá, phát triển du lịch tại Làng. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam" là hoạt động thường niên tại Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, góp phần lan tỏa, quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, gìn giữ, phát huy và tôn vinh bản sắc văn hóa 54 dân tộc Việt Nam; nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển văn hoá, con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Thông qua đó, đồng bào các địa phương tăng cường liên kết, phối hợp bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc trong xúc tiến, quảng bá, phát triển du lịch tại Làng. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 24/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Ngày hội Văn hoá các dân tộc có dân số dưới 10.000 người diễn ra tại thanh phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu lần thứ Nhất với 14 dân tộc đến từ 11 tỉnh tham gia. Ngày hội nhằm tôn vinh, phát huy và lan toả giá trị bản sắc các dân tộc rất ít người, thực hiện chính sách đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc. Đồng thời lan tỏa, quảng bá bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam. (chương trình Đại gia đình các DTVN 3/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Ngày hội Văn hoá các dân tộc có dân số dưới 10.000 người diễn ra tại thanh phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu lần thứ Nhất với 14 dân tộc đến từ 11 tỉnh tham gia. Ngày hội nhằm tôn vinh, phát huy và lan toả giá trị bản sắc các dân tộc rất ít người, thực hiện chính sách đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc. Đồng thời lan tỏa, quảng bá bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam. (chương trình Đại gia đình các DTVN 3/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Việt Nam đã cam kết thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc với mục tiêu "không để ai bỏ lai phía sau" thì những vấn đề bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số càng được quan tâm. Với các chương trình, đề an đã và đang được triển khai, hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số đã đem lại những thay đổi tích cực đối với phụ nữ vùng DTTS. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 31/10)
VOV4.VOV.VN - Việt Nam đã cam kết thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc với mục tiêu "không để ai bỏ lai phía sau" thì những vấn đề bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số càng được quan tâm. Với các chương trình, đề an đã và đang được triển khai, hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số đã đem lại những thay đổi tích cực đối với phụ nữ vùng DTTS. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 31/10)
VOV4.VOV.VN - Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Điện Biên có gần 108 nghìn hội viên phụ nữ, trong đó gần 80% số hội viên là người dân tộc thiểu số. Để giúp hội viên từng bước thay đổi quan niệm "phụ nữ là phái yếu trong gia đình", Hội phụ nữ các cấp ở Điện Biên ưu tiên triển khai các hoạt động truyền thông bình đẳng giới, giải quyết các vấn đề bức thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình Đại gia đình các DTVN ngày 17-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Điện Biên có gần 108 nghìn hội viên phụ nữ, trong đó gần 80% số hội viên là người dân tộc thiểu số. Để giúp hội viên từng bước thay đổi quan niệm "phụ nữ là phái yếu trong gia đình", Hội phụ nữ các cấp ở Điện Biên ưu tiên triển khai các hoạt động truyền thông bình đẳng giới, giải quyết các vấn đề bức thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình Đại gia đình các DTVN ngày 17-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, các hoạt động thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngày càng được đẩy mạnh. Vai trò của phụ nữ và trẻ em gái từng bước được nâng lên. Hầu hết trẻ em gái trong độ tuổi đều được đến trường. Nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết giảm nhiều so với trước đây. Phụ nữ ngày càng tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, nhiều chị em trở thành cán bộ chủ chốt của địa phương. (Chương trình Đại gia đình 13/10)
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, các hoạt động thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngày càng được đẩy mạnh. Vai trò của phụ nữ và trẻ em gái từng bước được nâng lên. Hầu hết trẻ em gái trong độ tuổi đều được đến trường. Nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết giảm nhiều so với trước đây. Phụ nữ ngày càng tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, nhiều chị em trở thành cán bộ chủ chốt của địa phương. (Chương trình Đại gia đình 13/10)
VOV4.VOV.VN - Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trong cả nước đã triển khai nhiều cách làm hiệu quả, có những hỗ trợ thiết thực cho phụ nữ và trẻ em gái vùng dân tộc thiểu số, góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình, thúc đẩy xóa bỏ những định kiến về giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 26/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trong cả nước đã triển khai nhiều cách làm hiệu quả, có những hỗ trợ thiết thực cho phụ nữ và trẻ em gái vùng dân tộc thiểu số, góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình, thúc đẩy xóa bỏ những định kiến về giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 26/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Trải qua bao thăng trầm, đến tuổi nghỉ hưu, thay vì vui vầy cùng cháu con, ông Hồ Văn Liên, người Pa Cô ở thôn Pire 2, xã A Bung, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, tiếp tục đảm nhiệm vai trò mới là người uy tín trong cộng đồng. Hiện ông được xem như là cánh tay nối dài, kết nối giữa chính quyền với bà con thôn bản. (Chương trình Đại Gia đình các Dân tộc Việt Nam ngày 22/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Trải qua bao thăng trầm, đến tuổi nghỉ hưu, thay vì vui vầy cùng cháu con, ông Hồ Văn Liên, người Pa Cô ở thôn Pire 2, xã A Bung, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, tiếp tục đảm nhiệm vai trò mới là người uy tín trong cộng đồng. Hiện ông được xem như là cánh tay nối dài, kết nối giữa chính quyền với bà con thôn bản. (Chương trình Đại Gia đình các Dân tộc Việt Nam ngày 22/9/2023)