VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Qua quá trình “đi sim” mà thấy ưng nhau, chàng trai và cô gái sẽ về thưa chuyện với cha mẹ hai bên. Sau đó, hai gia đình sẽ làm nghi lễ đám hỏi rồi tiến tới lễ cưới. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, đồng bào Pa Cô tổ chức lễ cưới hai lần. Lần đầu bên nhà trai, lần thứ hai bên nhà gái. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Ngoài mo sử dụng trong tang ma, mo còn được các ông thầy sử dụng cầu cho trẻ em mới sinh ra mau ăn chóng lớn, trẻ ốm đau, lạc vía được khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. Còn với những người già thì người Mường thường làm lễ cúng mụ (như kiểu lễ mừng thọ) hoặc lúc ốm đau, bệnh tật (Chương trình THCDTVN ngày 20/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Ngoài mo sử dụng trong tang ma, mo còn được các ông thầy sử dụng cầu cho trẻ em mới sinh ra mau ăn chóng lớn, trẻ ốm đau, lạc vía được khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. Còn với những người già thì người Mường thường làm lễ cúng mụ (như kiểu lễ mừng thọ) hoặc lúc ốm đau, bệnh tật (Chương trình THCDTVN ngày 20/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong hệ thống nghi thức tang ma của người Mường, thầy mo là người thực hiện tất cả nghi lễ như phát tang, cúng áo quan, khâm liệm, quạt ma, kẹ… Người Mường quan niệm giữa người sống, người chết có một ranh giới siêu nhiên và thày mo là sứ giả kết nối giữa hai thế giới ấy. (Chương trình THCDTVN 13/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong hệ thống nghi thức tang ma của người Mường, thầy mo là người thực hiện tất cả nghi lễ như phát tang, cúng áo quan, khâm liệm, quạt ma, kẹ… Người Mường quan niệm giữa người sống, người chết có một ranh giới siêu nhiên và thày mo là sứ giả kết nối giữa hai thế giới ấy. (Chương trình THCDTVN 13/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Khi nam nữ đến tuổi dựng vợ gả chồng, thay vì “bố mẹ đặt đâu con ngồi đó”, người Pa Cô ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có một phong tục khá thú vị, liên quan đến việc lựa chọn người bạn đời sau này, đó là tục đi Sim. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo thống kê, hiện nay có hàng chục loại nhạc cụ tồn tại trong đời sống sinh hoạt của người Bru-Vân Kiều. Từ nhạc cụ thân vang như trống, chiêng hay thanh la cho đến các loại nhạc khí là khèn, sáo cùng các loại nhạc cụ bộ dây như: đàn Ta lư, đàn Abel,…Tất cả đều được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày cũng như các dịp lễ tết, hội hè của tộc người này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo thống kê, hiện nay có hàng chục loại nhạc cụ tồn tại trong đời sống sinh hoạt của người Bru-Vân Kiều. Từ nhạc cụ thân vang như trống, chiêng hay thanh la cho đến các loại nhạc khí là khèn, sáo cùng các loại nhạc cụ bộ dây như: đàn Ta lư, đàn Abel,…Tất cả đều được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày cũng như các dịp lễ tết, hội hè của tộc người này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ thu sang, cộng đồng dân tộc thiểu số ở khắp nơi lại tất bật dọn dẹp, phát quang đường đi lối lại, rồi cùng nhau đóng góp tiền của, sắm soạn lễ vật, chuẩn bị cho sự kiện lớn trong năm: Lễ cúng lúa mới. Người Bru-Vân Kiều ở huyện Đarkông, tỉnh Quảng Trị cũng vậy. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, người Bru - Vân Kiều tổ chức lễ mừng cơm mới theo phạm vi dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ thu sang, cộng đồng dân tộc thiểu số ở khắp nơi lại tất bật dọn dẹp, phát quang đường đi lối lại, rồi cùng nhau đóng góp tiền của, sắm soạn lễ vật, chuẩn bị cho sự kiện lớn trong năm: Lễ cúng lúa mới. Người Bru-Vân Kiều ở huyện Đarkông, tỉnh Quảng Trị cũng vậy. Tuy nhiên, khác với nhiều tộc người, người Bru - Vân Kiều tổ chức lễ mừng cơm mới theo phạm vi dòng họ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Là cư dân nông nghiệp canh tác nương rẫy, xưa kia, người Khơ Mú có tập quán du canh, du cư. Họ chủ yếu trồng lúa nương theo cách chọc lỗ, tra hạt và dựa vào sản vật tự nhiên nên người Khơ Mú có nhiều nghi lễ nông nghiệp trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Là cư dân nông nghiệp canh tác nương rẫy, xưa kia, người Khơ Mú có tập quán du canh, du cư. Họ chủ yếu trồng lúa nương theo cách chọc lỗ, tra hạt và dựa vào sản vật tự nhiên nên người Khơ Mú có nhiều nghi lễ nông nghiệp trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Sông Mã là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Sơn La. Tại đây, dân tộc Khơ Mú chiếm khoảng gần 3 % dân số của huyện, cư trú ở Mường Hung, Huổi Một, Chiềng En, Đứa Mòn, Chiềng Khoong... Đồng bào Khơ Mú nơi đây có những nét văn hóa độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Sông Mã là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Sơn La. Tại đây, dân tộc Khơ Mú chiếm khoảng gần 3 % dân số của huyện, cư trú ở Mường Hung, Huổi Một, Chiềng En, Đứa Mòn, Chiềng Khoong... Đồng bào Khơ Mú nơi đây có những nét văn hóa độc đáo. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo phong tục cưới của người Pa Cô, khoảng một thời gian ngắn sau lễ cưới chính thức, nhà trai sẽ tổ chức nghi lễ thông gia với ý nghĩa để hai bên gia đình được phép qua lại phụ giúp lẫn nhau trong mọi công việc, dù lớn hay nhỏ. Nếu không thực hiện nghi lễ này, 2 bên thông gia không được phép hỗ trợ, giúp đỡ nhau điều gì. Thậm chí, khi sang nhà nhau cũng không được vào nhà ăn cơm uống nước. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 06/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Hằng năm, sau thu hoạch, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Tết cơm mới (hay còn gọi là lễ hội Ada), vừa để tạ ơn thần linh, vừa mừng thành quả của một năm lao động nhọc nhằn, vất vả, đồng thời cũng là dịp kết thúc một năm cũ, đón đợi những điều tươi mới sắp sang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Hằng năm, sau thu hoạch, người Pa Cô ở tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức Tết cơm mới (hay còn gọi là lễ hội Ada), vừa để tạ ơn thần linh, vừa mừng thành quả của một năm lao động nhọc nhằn, vất vả, đồng thời cũng là dịp kết thúc một năm cũ, đón đợi những điều tươi mới sắp sang. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/9/2023)