VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Từ 13 – 14 tuổi, các cô gái Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã được các bà, các mẹ truyền nghề làm trang phục. Để làm được những hoa văn với kỹ thuật ghép vải, người thực hiện phải trải qua 5 bước cầu kỳ. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Pà Thẻn là một trong 14 dân tộc có dân số dưới 10.000 người ở nước ta. Họ cư trú tập trung ở một số xã của huyện Bắc Quang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Theo tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2019, dân tộc Pà Thẻn có gần 8.250 người. Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người mới đây tổ chức tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, bộ trang phục của phụ nữ Pà Thẻn đã hòa vào ngày hội giống như một cánh chim lửa rực sáng vô cùng đẹp mắt khiến bao người ngợi khen. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Pà Thẻn là một trong 14 dân tộc có dân số dưới 10.000 người ở nước ta. Họ cư trú tập trung ở một số xã của huyện Bắc Quang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Theo tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2019, dân tộc Pà Thẻn có gần 8.250 người. Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người mới đây tổ chức tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, bộ trang phục của phụ nữ Pà Thẻn đã hòa vào ngày hội giống như một cánh chim lửa rực sáng vô cùng đẹp mắt khiến bao người ngợi khen. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/11/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I vừa tổ chức tại Lai Châu, các đoàn nghệ thuật quần chúng đã trình diễn trang phục truyền thống thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng, gắn liền với đời sống sinh hoạt của từng dân tộc thiểu số rất ít người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2023).
VOV4.VOV.VN - Trong Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I vừa tổ chức tại Lai Châu, các đoàn nghệ thuật quần chúng đã trình diễn trang phục truyền thống thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng, gắn liền với đời sống sinh hoạt của từng dân tộc thiểu số rất ít người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 8/11/2023).
VOV4.VOV.VN - Gắn bó với núi rừng, sông suối, những làn điệu dân ca như: Oát sa nớt, Tà oải, Aru hay Roai...là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của đồng bào Bru-Vân Kiều ở huyện miền núi biên giới Đarkông (tỉnh Quảng Trị). (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Gắn bó với núi rừng, sông suối, những làn điệu dân ca như: Oát sa nớt, Tà oải, Aru hay Roai...là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của đồng bào Bru-Vân Kiều ở huyện miền núi biên giới Đarkông (tỉnh Quảng Trị). (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 9/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Đến thành phố Kon Tum, du khách khách có thể đến thăm những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các buôn làng của đồng bào dân tộc thiểu số ngay tại thành phố. Thật là đáng tiếc nếu như bạn chỉ thăm phố núi Kon Tum mà lại không ghé thăm làng Kon Klor, thuộc phường Thắng Lợi-nơi có ngôi nhà rông lớn nhất vùng Tây Nguyên. (Chương trình Sắc màu DTVN 22-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Đến thành phố Kon Tum, du khách khách có thể đến thăm những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các buôn làng của đồng bào dân tộc thiểu số ngay tại thành phố. Thật là đáng tiếc nếu như bạn chỉ thăm phố núi Kon Tum mà lại không ghé thăm làng Kon Klor, thuộc phường Thắng Lợi-nơi có ngôi nhà rông lớn nhất vùng Tây Nguyên. (Chương trình Sắc màu DTVN 22-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Người M’Nông là một trong ba dân tộc bản địa sinh sống lâu đời tại hai tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk và sống tập trung thành từng bon làng với nhiều gia đình có quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống gần gũi. Do đó, bà con dân tộc này vẫn còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng, thể hiện qua các phong tục tập quán, các lễ hội gắn với đời sống tâm linh như: sinh hoạt cồng chiêng, sử thi, văn hóa ẩm thực, các điệu múa dân gian truyền thống. (Chương trình THCDTVN 20-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Người M’Nông là một trong ba dân tộc bản địa sinh sống lâu đời tại hai tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk và sống tập trung thành từng bon làng với nhiều gia đình có quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống gần gũi. Do đó, bà con dân tộc này vẫn còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng, thể hiện qua các phong tục tập quán, các lễ hội gắn với đời sống tâm linh như: sinh hoạt cồng chiêng, sử thi, văn hóa ẩm thực, các điệu múa dân gian truyền thống. (Chương trình THCDTVN 20-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Mạ chủ yếu sinh sống ở Lâm Đồng và Đắc Nông. Giống như các tộc người vùng Tây Nguyên và một số nơi khác, trong tất cả các sự kiện trọng đại của buôn làng như: mừng buôn mới, nhà rông mới, tạ ơn thần rừng, mừng lúa mới... đều xuất hiện cây nêu. Cây nêu mang ý nghĩa kết nối giữa đất và trời, kết nối giữa con người và thần linh, là cầu nối gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến với yàng một cách nhanh nhất để phù hộ cho dân làng mạnh khỏe bình an, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Chương trình THCDTVN 13-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Mạ chủ yếu sinh sống ở Lâm Đồng và Đắc Nông. Giống như các tộc người vùng Tây Nguyên và một số nơi khác, trong tất cả các sự kiện trọng đại của buôn làng như: mừng buôn mới, nhà rông mới, tạ ơn thần rừng, mừng lúa mới... đều xuất hiện cây nêu. Cây nêu mang ý nghĩa kết nối giữa đất và trời, kết nối giữa con người và thần linh, là cầu nối gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến với yàng một cách nhanh nhất để phù hộ cho dân làng mạnh khỏe bình an, mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Chương trình THCDTVN 13-10-2023)
VOV4.VOV.VN - Trong đời sống của người Pa Cô, dân ca của có vai trò quan trọng, là món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người dân. Đó không chỉ là hình thức giải trí mà còn là bản sắc, gắn với tín ngưỡng và truyền thống, thể hiện rõ ước vọng, tâm tư, tình cảm của người Pa cô. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 04/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong đời sống của người Pa Cô, dân ca của có vai trò quan trọng, là món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người dân. Đó không chỉ là hình thức giải trí mà còn là bản sắc, gắn với tín ngưỡng và truyền thống, thể hiện rõ ước vọng, tâm tư, tình cảm của người Pa cô. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 04/10/2023)
VOV4.VOV.VN - Với quan niệm “Vạn vật hữu linh” , nghệ nhân dân gian Thái thời xưa đã sáng tạo nên các tác phẩm mo trong các nghi lễ: giải hạn, xin số, làm vía, tang lễ, cúng tổ tiên… Các bài mo này truyền miệng từ đời này sang đời khác, được thực hành diễn xướng tại cộng đồng hoặc tại mỗi gia đình trong đời sống thường ngày.(Chương trình THCDTVN ngày 27/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Với quan niệm “Vạn vật hữu linh” , nghệ nhân dân gian Thái thời xưa đã sáng tạo nên các tác phẩm mo trong các nghi lễ: giải hạn, xin số, làm vía, tang lễ, cúng tổ tiên… Các bài mo này truyền miệng từ đời này sang đời khác, được thực hành diễn xướng tại cộng đồng hoặc tại mỗi gia đình trong đời sống thường ngày.(Chương trình THCDTVN ngày 27/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Mo Mường là một trường ca dài hàng chục nghìn câu, do ông mo chủ xướng với đầy đủ tính chất của một sử thi và thần thoại. Không gian diễn xướng, cách tổ chức đêm mo ở gia đình hiện nay không thống nhất, tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, nhưng có thể nói mo là một nét văn hóa đặc sắc trong kho tàng văn hoá của người Mường,đang được các thầy mo trân trọng gìn giữ, tôn vinh truyền lại cho thế hệ sau. (Chương trình THCDTVN 25/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Mo Mường là một trường ca dài hàng chục nghìn câu, do ông mo chủ xướng với đầy đủ tính chất của một sử thi và thần thoại. Không gian diễn xướng, cách tổ chức đêm mo ở gia đình hiện nay không thống nhất, tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, nhưng có thể nói mo là một nét văn hóa đặc sắc trong kho tàng văn hoá của người Mường,đang được các thầy mo trân trọng gìn giữ, tôn vinh truyền lại cho thế hệ sau. (Chương trình THCDTVN 25/9/2023)