VOV4.VOV.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum sinh sống dựa vào núi rừng và canh tác nương rẫy. Từ đó, họ có một nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng với các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp. Các món ăn xuất hiện nhiều hơn trong những dịp vui, ngày lễ tết, đặc biệt là trong các lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum sinh sống dựa vào núi rừng và canh tác nương rẫy. Từ đó, họ có một nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng với các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp. Các món ăn xuất hiện nhiều hơn trong những dịp vui, ngày lễ tết, đặc biệt là trong các lễ hội của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ cưới của người Cao Lan ở tỉnh Tuyên Quang, khi đến đón dâu, thay vì ra về trong ngày, đoàn nhà trai sẽ ở lại nghỉ nhà gái một đêm. Và đây, cũng là thời điểm để nam thanh nữ tú hai bên gia đình giao lưu, hát đối cùng nhau. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ cưới của người Cao Lan ở tỉnh Tuyên Quang, khi đến đón dâu, thay vì ra về trong ngày, đoàn nhà trai sẽ ở lại nghỉ nhà gái một đêm. Và đây, cũng là thời điểm để nam thanh nữ tú hai bên gia đình giao lưu, hát đối cùng nhau. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi trẻ sơ sinh được đặt tên, trong vòng từ 1 đến 3 tháng tuổi, gia đình các tộc người vùng Tây Nguyên sẽ tổ chức lễ thổi tai cho trẻ. Đây là nghi thức nhằm gửi gắm những mong muốn, ước nguyện đến thần linh, tổ tiên để họ tiếp tục che chở và dạy bảo con trẻ khôn lớn và phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 12/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Tục đắp đá quanh mộ của người Pu Péo có từ lâu đời. Những quả đá to được xếp 3 – 5 vòng quanh mộ một cách khéo léo tạo nên sự liên kết chặt chẽ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Tục đắp đá quanh mộ của người Pu Péo có từ lâu đời. Những quả đá to được xếp 3 – 5 vòng quanh mộ một cách khéo léo tạo nên sự liên kết chặt chẽ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Ở những sự kiện lớn, nhất là Lễ hội Tết Ngô và Tết Hoa của người Cống ở tỉnh Điện Biên, đồng bào luôn thực hiện nghi thức buộc chỉ cổ tay để cầu bình an, may mắn cho con cháu và người thân trong gia đình. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 10/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Ở những sự kiện lớn, nhất là Lễ hội Tết Ngô và Tết Hoa của người Cống ở tỉnh Điện Biên, đồng bào luôn thực hiện nghi thức buộc chỉ cổ tay để cầu bình an, may mắn cho con cháu và người thân trong gia đình. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 10/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN - Trong văn hóa lễ thức, cấp sắc là một phong tục phổ biến và bắt buộc của mọi đàn ông người Dao. Chỉ những người đã cấp sắc mới được cộng đồng coi là trưởng thành, gia đình dòng tộc mới may mắn, giống nòi mới phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 26/4/204)
VOV4.VOV.VN - Sán cố là thể loại hát đối, khi xưa con trai, con gái Pu Péo dùng để kết bạn. Câu hát đã làm say lòng biết bao nhiêu người Pu Péo để rồi họ quen nhau, yêu nhau, nên vợ, nên chồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sán cố là thể loại hát đối, khi xưa con trai, con gái Pu Péo dùng để kết bạn. Câu hát đã làm say lòng biết bao nhiêu người Pu Péo để rồi họ quen nhau, yêu nhau, nên vợ, nên chồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ cấp sắc với lễ lên 3 đèn và 7 đèn, người đàn ông Dao được đặt pháp danh – tức tên âm. Trải qua nghi lễ này, anh ta mới được công nhận là con cháu Bàn Vương, được trao quyền làm thầy, được cấp âm binh và được thờ cúng tổ tiên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ cấp sắc với lễ lên 3 đèn và 7 đèn, người đàn ông Dao được đặt pháp danh – tức tên âm. Trải qua nghi lễ này, anh ta mới được công nhận là con cháu Bàn Vương, được trao quyền làm thầy, được cấp âm binh và được thờ cúng tổ tiên. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ, nhà gái sẽ đi hỏi chồng cho con. Nhà trai có quyền thách cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 08/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ, nhà gái sẽ đi hỏi chồng cho con. Nhà trai có quyền thách cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 08/5/2024)