VOV4.VOV.VN - Thổ cẩm làng Teng – di sản quý của người H’rê xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi đang được người dân nâng niu, trân trọng, bảo tồn. Và giờ đây, nó đã trở thành một mặt hàng, một sản phẩm du lịch hút khách. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Thổ cẩm làng Teng – di sản quý của người H’rê xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi đang được người dân nâng niu, trân trọng, bảo tồn. Và giờ đây, nó đã trở thành một mặt hàng, một sản phẩm du lịch hút khách. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ xa xưa, sau mỗi một vụ mùa, đồng bào Giẻ - Triêng sinh sống tại Kon Tum đều tổ chức lễ rước lúa về kho. Nghi lễ mang hàm ý tạ ơn thần linh đã ban mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt và cầu mong một vụ mùa sản xuất mới với những thắng lợi mới, nhân khang, vật thịnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ xa xưa, sau mỗi một vụ mùa, đồng bào Giẻ - Triêng sinh sống tại Kon Tum đều tổ chức lễ rước lúa về kho. Nghi lễ mang hàm ý tạ ơn thần linh đã ban mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt và cầu mong một vụ mùa sản xuất mới với những thắng lợi mới, nhân khang, vật thịnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Dưới mái nhà Rông, người Giẻ - Triêng quây quần bên nhau trong sự cố kết cộng đồng. Đây là nơi hội họp, sinh hoạt, giải quyết các vấn đề quan trọng của làng. Nơi diễn ra không khí tưng bừng mỗi dịp lễ hội, nơi cánh thanh niên trai tráng trong làng giao lưu học hỏi, trau dồi kỹ năng... (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Dưới mái nhà Rông, người Giẻ - Triêng quây quần bên nhau trong sự cố kết cộng đồng. Đây là nơi hội họp, sinh hoạt, giải quyết các vấn đề quan trọng của làng. Nơi diễn ra không khí tưng bừng mỗi dịp lễ hội, nơi cánh thanh niên trai tráng trong làng giao lưu học hỏi, trau dồi kỹ năng... (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng sống trong những ngôi nhà sàn. Họ có nhà sàn dài, nhà sàn nhỏ. Còn nhà rông để sinh hoạt cộng đồng. Những ngôi nhà đều mang dáng dấp con trâu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng sống trong những ngôi nhà sàn. Họ có nhà sàn dài, nhà sàn nhỏ. Còn nhà rông để sinh hoạt cộng đồng. Những ngôi nhà đều mang dáng dấp con trâu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Khi sinh tròn tháng tuổi, trẻ nhỏ thường được bố mẹ tổ chức lễ đầy tháng. Với người Nùng Dín ở Lào Cai, lễ này gồm hai phần chính là phần cúng bà mụ và lễ công nhận thành viên mới cho gia đình, dòng tộc. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Khi sinh tròn tháng tuổi, trẻ nhỏ thường được bố mẹ tổ chức lễ đầy tháng. Với người Nùng Dín ở Lào Cai, lễ này gồm hai phần chính là phần cúng bà mụ và lễ công nhận thành viên mới cho gia đình, dòng tộc. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Với vai trò được giao là cơ quan chủ trì thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, và trẻ em”, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Tuyên Quang đã tập trung chỉ đạo, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả. Nhờ vậy, đã góp phần tạo những chuyển biến căn bản trong việc xóa bỏ rào cản, định kiến giới, thực hiện hiệu quả bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngyà 9/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Với vai trò được giao là cơ quan chủ trì thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, và trẻ em”, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Tuyên Quang đã tập trung chỉ đạo, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả. Nhờ vậy, đã góp phần tạo những chuyển biến căn bản trong việc xóa bỏ rào cản, định kiến giới, thực hiện hiệu quả bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngyà 9/8/2024)
VOV4.VOV.VN: Cột cờ Tổ quốc A Pa Chải ở xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên được khởi công xây dựng tháng 10/2023 tại điểm cực Tây trên đường lên cột mốc số 0. Đây không những có ý nghĩa khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc Việt nam mà còn là một điểm du lịch hấp dẫn. Điểm nhấn của cột cờ chính là những bức phù điêu đã được chạm khắc đặc trưng văn hóa các dân tộc Tây Bắc (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 9/8/2024).
VOV4.VOV.VN: Cột cờ Tổ quốc A Pa Chải ở xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên được khởi công xây dựng tháng 10/2023 tại điểm cực Tây trên đường lên cột mốc số 0. Đây không những có ý nghĩa khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc Việt nam mà còn là một điểm du lịch hấp dẫn. Điểm nhấn của cột cờ chính là những bức phù điêu đã được chạm khắc đặc trưng văn hóa các dân tộc Tây Bắc (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 9/8/2024).
VOV4.VOV.VN: Người Tày cư trú ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và một số tỉnh Tây Nguyên. Dù sinh sống ở đâu, đồng bào cũng có những phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng. Trong đó phải kể đến lễ đầy tháng và lễ mừng thọ là hai nghi lễ quan trọng trong vòng đời của mỗi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Tày cư trú ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và một số tỉnh Tây Nguyên. Dù sinh sống ở đâu, đồng bào cũng có những phong tục tập quán, nghi lễ tín ngưỡng khá tương đồng. Trong đó phải kể đến lễ đầy tháng và lễ mừng thọ là hai nghi lễ quan trọng trong vòng đời của mỗi người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Tày ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sống xen kẽ ở các xã: Tà chải, Na Hối, Bản Liền, Bảo Nhai...với dân số khoảng 7.000 người. Họ có nhiều nét văn hóa mang nét đắc trưng riêng, trong đó phải kể đến xòe (tiếng Tày gọi là the). Từ lâu đời, xòe đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa trong các nghi lễ, tín ngưỡng, lễ hội và vui chơi trong cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Người Tày ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sống xen kẽ ở các xã: Tà chải, Na Hối, Bản Liền, Bảo Nhai...với dân số khoảng 7.000 người. Họ có nhiều nét văn hóa mang nét đắc trưng riêng, trong đó phải kể đến xòe (tiếng Tày gọi là the). Từ lâu đời, xòe đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa trong các nghi lễ, tín ngưỡng, lễ hội và vui chơi trong cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/7/2024)