VOV4.VOV.VN: Dân tộc Chăm vốn có một nền văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng từ rất lâu đời. Ở tỉnh Ninh Thuận-nơi có đông đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn sinh sống còn được biết tới có nhiều kiến trúc Chămpa từ thuở xa xưa, trong đó phải kể đến các đền tháp Chăm. Khi tổ chức lễ hội lớn (nhất là lễ hội Katê), người Chăm Ninh thuận có các nghi lễ quan trọng như: lễ rước kiệu, rước y trang lên đền tháp, lễ thay y trang cho thần… (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/2/2025).
VOV4.VOV.VN: Dân tộc Chăm vốn có một nền văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng từ rất lâu đời. Ở tỉnh Ninh Thuận-nơi có đông đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn sinh sống còn được biết tới có nhiều kiến trúc Chămpa từ thuở xa xưa, trong đó phải kể đến các đền tháp Chăm. Khi tổ chức lễ hội lớn (nhất là lễ hội Katê), người Chăm Ninh thuận có các nghi lễ quan trọng như: lễ rước kiệu, rước y trang lên đền tháp, lễ thay y trang cho thần… (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 28/2/2025).
VOV4.VOV.VN: Trong các lễ hội mùa Xuân của người Mường ở nước ta rất phong phú, đa dạng có nhiều ý nghĩa; đồng thời đó là một hình thức sinh hoạt cộng đồng, thể hiện lòng thành kính đối với những người có công với làng. Một trong những lễ hội đó phải kể đến Lễ Khai hạ của người Mưởng ở tỉnh Hòa Bình (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2025).
VOV4.VOV.VN: Trong các lễ hội mùa Xuân của người Mường ở nước ta rất phong phú, đa dạng có nhiều ý nghĩa; đồng thời đó là một hình thức sinh hoạt cộng đồng, thể hiện lòng thành kính đối với những người có công với làng. Một trong những lễ hội đó phải kể đến Lễ Khai hạ của người Mưởng ở tỉnh Hòa Bình (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2025).
VOV4.VOV.VN - Say sán hay còn được gọi là hội Gầu tào, hội chơi núi. Lễ hội thường được tổ chức vào những ngày đầu và đến rằm tháng Giêng. Mục đích cầu phúc, cầu mệnh, lễ hội mang những ước nguyện, khát vọng của cá nhân, gia đình, cộng đồng về một tương lai hạnh phúc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/2/2025)
VOV4.VOV.VN - Say sán hay còn được gọi là hội Gầu tào, hội chơi núi. Lễ hội thường được tổ chức vào những ngày đầu và đến rằm tháng Giêng. Mục đích cầu phúc, cầu mệnh, lễ hội mang những ước nguyện, khát vọng của cá nhân, gia đình, cộng đồng về một tương lai hạnh phúc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/2/2025)
VOV4.VOV.VN-Người Dao ở thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ (tỉnh Hà Giang) được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến là một làng du lịch cộng đồng có tiếng ở vùng cao nguyên đá. Nơi đây vẫn giữ nguyên được bản sắc văn hóa riêng và độc đáo, trong đó có phong tục đón tết truyền thống. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/1/2023)
VOV4.VOV.VN-Người Dao ở thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ (tỉnh Hà Giang) được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến là một làng du lịch cộng đồng có tiếng ở vùng cao nguyên đá. Nơi đây vẫn giữ nguyên được bản sắc văn hóa riêng và độc đáo, trong đó có phong tục đón tết truyền thống. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/1/2023)
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Mông, xử ca chính là ma nhà. Đây là vị thần giữ tiền bạc, của cải trong nhà. Bên cạnh bàn thờ tổ tiên, các gia đình của người Mông đều có bàn thờ xử ca. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/1/2025)
VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Mông, xử ca chính là ma nhà. Đây là vị thần giữ tiền bạc, của cải trong nhà. Bên cạnh bàn thờ tổ tiên, các gia đình của người Mông đều có bàn thờ xử ca. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/1/2025)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm sau khi thu hoạch mùa màng xong, cuối tháng 11 âm lịch, cơ bản mọi việc đã hoàn tất, hoa đào bắt đầu khoe sắc, hoa mơ nở trắng rừng cũng là lúc hết tháng 12 (theo cách tính âm lịch riêng của người Mông, thường sớm hơn Tết Nguyên Đán một tháng) người Mông tổ chức ăn tết cổ truyền “Nào Pê Chầu” của mình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/1/2025)
VOV4.VOV.VN - Hàng năm sau khi thu hoạch mùa màng xong, cuối tháng 11 âm lịch, cơ bản mọi việc đã hoàn tất, hoa đào bắt đầu khoe sắc, hoa mơ nở trắng rừng cũng là lúc hết tháng 12 (theo cách tính âm lịch riêng của người Mông, thường sớm hơn Tết Nguyên Đán một tháng) người Mông tổ chức ăn tết cổ truyền “Nào Pê Chầu” của mình. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/1/2025)
VOV4.VOV.VN- Lễ hội Kin Pang Then (hay Then Kin Pang) là một lễ hội của đồng bào dân tộc người Thái, mang tính cộng đồng cao có hình thức diễn xướng dân gian độc đáo. Hàng năm, cứ vào dịp đầu năm, thầy mo tổ chức lễ cúng và gặp mặt các con nuôi (đó là những người đã được thầy mo chữa cho khỏi bệnh). (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 25/12/2024).
VOV4.VOV.VN- Lễ hội Kin Pang Then (hay Then Kin Pang) là một lễ hội của đồng bào dân tộc người Thái, mang tính cộng đồng cao có hình thức diễn xướng dân gian độc đáo. Hàng năm, cứ vào dịp đầu năm, thầy mo tổ chức lễ cúng và gặp mặt các con nuôi (đó là những người đã được thầy mo chữa cho khỏi bệnh). (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 25/12/2024).
VOV4.VOV.VN-Đứng trước nguy cơ nghề dệt vải may trang phục và các sản phẩm khác có nguy cơ bị mai một, người Nùng Phàn sình ở Bắc Giang và Lạng Sơn đã nỗ lực tìm cách để gìn giữ nghề dệt có truyền thống lâu đời. Vì thế hiện nay ở nhiều bản làng của đồng bào hai địa phương này vẫn được duy trì nghề dệt và may trang phục truyền thống.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 20/12/2024)
VOV4.VOV.VN-Đứng trước nguy cơ nghề dệt vải may trang phục và các sản phẩm khác có nguy cơ bị mai một, người Nùng Phàn sình ở Bắc Giang và Lạng Sơn đã nỗ lực tìm cách để gìn giữ nghề dệt có truyền thống lâu đời. Vì thế hiện nay ở nhiều bản làng của đồng bào hai địa phương này vẫn được duy trì nghề dệt và may trang phục truyền thống.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 20/12/2024)
VOV4-VOV.VN- Cấp sắc là một nghi thức đặc trưng và không thể thiếu trong cuộc đời của người đàn ông Sán Chỉ ở huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Cạn. Người đàn ông phải trải qua lễ cấp sắc mới được cộng đồng làng bản công nhận đã trưởng thành và được tham gia các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng của dòng họ (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/12/2024).
VOV4-VOV.VN- Cấp sắc là một nghi thức đặc trưng và không thể thiếu trong cuộc đời của người đàn ông Sán Chỉ ở huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Cạn. Người đàn ông phải trải qua lễ cấp sắc mới được cộng đồng làng bản công nhận đã trưởng thành và được tham gia các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng của dòng họ (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/12/2024).
VOV4-VOV.VN-Trong văn hóa tâm linh của dân tộc Dao, nghi lễ cấp sắc là một sự kiện quan trọng của từng dòng họ. Nó khẳng định sự trưởng thành và vai trò của người đàn ông trong gia đình và cộng đồng. Giống như các nhóm Dao khác, lễ cấp sắc của người Dao áo dài ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hằng năm khi mùa vụ đã nông nhàn. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/12/2024)
VOV4-VOV.VN-Trong văn hóa tâm linh của dân tộc Dao, nghi lễ cấp sắc là một sự kiện quan trọng của từng dòng họ. Nó khẳng định sự trưởng thành và vai trò của người đàn ông trong gia đình và cộng đồng. Giống như các nhóm Dao khác, lễ cấp sắc của người Dao áo dài ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hằng năm khi mùa vụ đã nông nhàn. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/12/2024)