Vui lễ hội pồn pôông của người Mường xứ Thanh
Vui lễ hội pồn pôông của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Pồn pôông là lễ hội truyền thống có từ xa xưa của đồng bào Mường ở Thanh Hóa mỗi dịp Tết đến, xuân về. Đó là lễ hội chơi hoa, thưởng hoa vui nhộn của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/1/2024)

Vui lễ hội pồn pôông của người Mường xứ Thanh

Vui lễ hội pồn pôông của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Pồn pôông là lễ hội truyền thống có từ xa xưa của đồng bào Mường ở Thanh Hóa mỗi dịp Tết đến, xuân về. Đó là lễ hội chơi hoa, thưởng hoa vui nhộn của cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/1/2024)

Cây đàn tình yêu của người Jarai, Bana
Cây đàn tình yêu của người Jarai, Bana

VOV4.VOV.VN - Đàn Goong của người Jarai (tức là đàn Ting ning theo cách gọi của người Bana) là nhạc cụ dành riêng cho nam giới, đặc biệt là những thanh niên chưa vợ, nhờ tiếng đàn để tìm hiểu, hẹn hò các cô gái trong buôn. Thanh âm của tiếng đàn khi thì da diết, sâu lắng, lúc lại rộn ràng, tươi vui. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/01/2024)

Cây đàn tình yêu của người Jarai, Bana

Cây đàn tình yêu của người Jarai, Bana

VOV4.VOV.VN - Đàn Goong của người Jarai (tức là đàn Ting ning theo cách gọi của người Bana) là nhạc cụ dành riêng cho nam giới, đặc biệt là những thanh niên chưa vợ, nhờ tiếng đàn để tìm hiểu, hẹn hò các cô gái trong buôn. Thanh âm của tiếng đàn khi thì da diết, sâu lắng, lúc lại rộn ràng, tươi vui. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 01/01/2024)

Tiếng sáo Ta Lẹh của người Giẻ Triêng ở Kon Tum
Tiếng sáo Ta Lẹh của người Giẻ Triêng ở Kon Tum

VOV4.VOV.VN - Ta lẹh là loại sáo thổi ngang, chỉ có một lỗ nằm ở giữa thân sáo. Khi diễn tấu, người thổi điều khiển âm thanh bằng cách dùng lòng bàn tay phải bịt một đầu sáo. Trước đây, sáo chỉ được thổi trên nương rẫy trong khoảng thời gian trước khi thu hoạch mùa vụ. Hiện nay, sáo Ta lẹh có thể dùng để đệm cho hát trong sinh hoạt thường ngày hoặc trong những ngày vui, dịp lễ, tết của gia đình và cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 08/01/2024).

Tiếng sáo Ta Lẹh của người Giẻ Triêng ở Kon Tum

Tiếng sáo Ta Lẹh của người Giẻ Triêng ở Kon Tum

VOV4.VOV.VN - Ta lẹh là loại sáo thổi ngang, chỉ có một lỗ nằm ở giữa thân sáo. Khi diễn tấu, người thổi điều khiển âm thanh bằng cách dùng lòng bàn tay phải bịt một đầu sáo. Trước đây, sáo chỉ được thổi trên nương rẫy trong khoảng thời gian trước khi thu hoạch mùa vụ. Hiện nay, sáo Ta lẹh có thể dùng để đệm cho hát trong sinh hoạt thường ngày hoặc trong những ngày vui, dịp lễ, tết của gia đình và cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 08/01/2024).

Tục dựng nêu ngày Tết của người Mường xứ Thanh
Tục dựng nêu ngày Tết của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Tục dựng nêu ngày Tết mang ý nghĩa nhân văn, sâu sắc, gắn với đời sống sinh hoạt đời thường của người Mường xứ Thanh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/1/2024 )

Tục dựng nêu ngày Tết của người Mường xứ Thanh

Tục dựng nêu ngày Tết của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Tục dựng nêu ngày Tết mang ý nghĩa nhân văn, sâu sắc, gắn với đời sống sinh hoạt đời thường của người Mường xứ Thanh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/1/2024 )

Thổ công - Vị thần bảo trợ bản làng của người Mường xứ Thanh
Thổ công - Vị thần bảo trợ bản làng của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Mường ở Thanh Hóa quan niệm: đất, núi, sông, rừng… đều có thần linh cai quản, từ đó hình thành những nghi lễ thờ cúng, những phong tục, tập quán hết sức sống động. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2023)

Thổ công - Vị thần bảo trợ bản làng của người Mường xứ Thanh

Thổ công - Vị thần bảo trợ bản làng của người Mường xứ Thanh

VOV4.VOV.VN - Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Mường ở Thanh Hóa quan niệm: đất, núi, sông, rừng… đều có thần linh cai quản, từ đó hình thành những nghi lễ thờ cúng, những phong tục, tập quán hết sức sống động. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2023)

Những điểm du lịch ở Mù Cang Chải
Những điểm du lịch ở Mù Cang Chải

VOV4.VOV.VN - Miền núi vùng cao Tây Bắc luôn là tâm điểm thu hút khách du lịch đến tham quan, thưởng ngoạn. Tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, dịp này, hoa Tớ dày đang nhuộm hồng đỉnh núi, ruộng bậc thang xếp tới tận chân mây cũng đang cuốn hút nhiều du khách (Chương trình Sắc màu Dân tộc VN 31/12/2023).

Những điểm du lịch ở Mù Cang Chải

Những điểm du lịch ở Mù Cang Chải

VOV4.VOV.VN - Miền núi vùng cao Tây Bắc luôn là tâm điểm thu hút khách du lịch đến tham quan, thưởng ngoạn. Tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, dịp này, hoa Tớ dày đang nhuộm hồng đỉnh núi, ruộng bậc thang xếp tới tận chân mây cũng đang cuốn hút nhiều du khách (Chương trình Sắc màu Dân tộc VN 31/12/2023).

Những nét văn hoá đặc sắc dân tộc Lự
Những nét văn hoá đặc sắc dân tộc Lự

VOV4.VOV.VN - Người Lự là một trong số những dân tộc ít người ở nước ta, với số dân hơn 6.700 người (theo tổng điều tra dân số năm 2019). Người Lự sinh sống tập trung tại các huyện: Sìn Hồ, Tam Đường và Tân Uyên của tỉnh Lai Châu. Sống xen kẽ cùng với các dân tộc khác, nhưng bản sắc văn hóa của người Lự vẫn được lưu giữ, bảo tồn với những nét rất riêng. (Chương trình THCDTVN ngày 29/12/2023)

Những nét văn hoá đặc sắc dân tộc Lự

Những nét văn hoá đặc sắc dân tộc Lự

VOV4.VOV.VN - Người Lự là một trong số những dân tộc ít người ở nước ta, với số dân hơn 6.700 người (theo tổng điều tra dân số năm 2019). Người Lự sinh sống tập trung tại các huyện: Sìn Hồ, Tam Đường và Tân Uyên của tỉnh Lai Châu. Sống xen kẽ cùng với các dân tộc khác, nhưng bản sắc văn hóa của người Lự vẫn được lưu giữ, bảo tồn với những nét rất riêng. (Chương trình THCDTVN ngày 29/12/2023)

Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho
Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho

VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)

Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho

Lễ cúng hạ Chiêng của người Cơ Ho

VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)

Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng
Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng

VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)

Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng

Quan niệm về cồng chiêng người Cơ Ho ở Lâm Đồng

VOV4.VOV.VN - Theo quan niệm của người Cơ Ho, chiêng chính là công cụ thể hiện quyền uy, sự giàu sang của gia đình, dòng tộc và buôn làng. Chiêng còn là nơi trao gửi những mong muốn, ước vọng của đồng bào đến các Giàng. Hiện nay, chiêng của đồng bào Cơ Ho còn xuất hiện tại các khu homestay để giới thiệu và quảng bá cho các du khách gần xa, mỗi lần ghé thăm Lâm Đồng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/12/2023)

Những nét văn hoá truyền thống người Cờ Lao
Những nét văn hoá truyền thống người Cờ Lao

VOV4.VOV.VN - Sinh sống rải rác ở các huyện vùng cao của Hà Giang, cộng đồng dân tộc Cờ Lao vốn có những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Những nét văn hóa đó được thể hiện qua hôn nhân cưới hỏi, trang phục truyền thống, dân ca… được các thế hệ gìn giữ và lưu truyền đã tạo nên điểm nhấn riêng biệt trong sắc màu văn hóa của đồng bào. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/12/2023)

Những nét văn hoá truyền thống người Cờ Lao

Những nét văn hoá truyền thống người Cờ Lao

VOV4.VOV.VN - Sinh sống rải rác ở các huyện vùng cao của Hà Giang, cộng đồng dân tộc Cờ Lao vốn có những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Những nét văn hóa đó được thể hiện qua hôn nhân cưới hỏi, trang phục truyền thống, dân ca… được các thế hệ gìn giữ và lưu truyền đã tạo nên điểm nhấn riêng biệt trong sắc màu văn hóa của đồng bào. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/12/2023)