VOV4.VN - Được coi là chất cực độc, nhưng việc mua bán, sử dụng thuốc diệt cỏ ở vùng cao Tây Bắc gần 20 năm nay diễn ra tùy tiện, công khai. Theo thống kê, mỗi năm, các tỉnh Tây Bắc sử dụng trên 500 tấn thuốc diệt cỏ. Việc sử dụng tùy tiện thuốc diệt cỏ đã và đang dẫn đến hệ lụy: hủy hoại sức khỏe con người và hủy hoại môi trường sống, hủy hoại thế hệ tương lai.
VOV4.VN - Được coi là chất cực độc, nhưng việc mua bán, sử dụng thuốc diệt cỏ ở vùng cao Tây Bắc gần 20 năm nay diễn ra tùy tiện, công khai. Theo thống kê, mỗi năm, các tỉnh Tây Bắc sử dụng trên 500 tấn thuốc diệt cỏ. Việc sử dụng tùy tiện thuốc diệt cỏ đã và đang dẫn đến hệ lụy: hủy hoại sức khỏe con người và hủy hoại môi trường sống, hủy hoại thế hệ tương lai.
VOV4.VN - Hiện có trên 1.000 cửa hàng, đại lý bán thuốc bảo vệ thực vật, đó là chưa kể các cửa hàng nhỏ lẻ ở địa bàn vùng sâu, vùng xa (thống kê trên địa bàn 5 tỉnh Tây Bắc, gồm: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái). Việc mua bán, sử dụng bừa bãi thuốc diệt cỏ đã và đang trở thành thảm họa không chỉ với người dân trực tiếp sử dụng mà với cả môi trường sống của đồng bào vùng cao Tây Bắc. Vậy ý kiến của các ngành chức năng và người dân về thảm họa này như thế nào? Mời quý vị và các bạn nghe phần 3 loạt bài “Thuốc diệt cỏ - “sát thủ” vùng cao Tây Bắc”, với nhan đề “Tây Bắc: Lời cảnh báo thảm họa từ việc sử dụng thuốc diệt cỏ bừa bãi”. ------------------------------------
VOV4.VN - Hiện có trên 1.000 cửa hàng, đại lý bán thuốc bảo vệ thực vật, đó là chưa kể các cửa hàng nhỏ lẻ ở địa bàn vùng sâu, vùng xa (thống kê trên địa bàn 5 tỉnh Tây Bắc, gồm: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái). Việc mua bán, sử dụng bừa bãi thuốc diệt cỏ đã và đang trở thành thảm họa không chỉ với người dân trực tiếp sử dụng mà với cả môi trường sống của đồng bào vùng cao Tây Bắc. Vậy ý kiến của các ngành chức năng và người dân về thảm họa này như thế nào? Mời quý vị và các bạn nghe phần 3 loạt bài “Thuốc diệt cỏ - “sát thủ” vùng cao Tây Bắc”, với nhan đề “Tây Bắc: Lời cảnh báo thảm họa từ việc sử dụng thuốc diệt cỏ bừa bãi”. ------------------------------------
VOV4.VN - Đàn voi nhà ở Đắc Lắc suy giảm nghiêm trọng, hiện chỉ còn 40 con. Nghiêm cấm việc săn bắt thuần dưỡng voi rừng, và voi nhà thì không sinh sản, nên không lâu nữa đàn với nhà của Đắc Lắc nói riêng, Tây Nguyên nói chungg sẽ bị xóa sổ hoàn toàn. Trong sự lo lắng về nguy cơ mất đàn voi nhà, những giải pháp về bảo tồn voi đang được triển khai, bước đầu thu được kết quả khả quan.
VOV4.VN - Đàn voi nhà ở Đắc Lắc suy giảm nghiêm trọng, hiện chỉ còn 40 con. Nghiêm cấm việc săn bắt thuần dưỡng voi rừng, và voi nhà thì không sinh sản, nên không lâu nữa đàn với nhà của Đắc Lắc nói riêng, Tây Nguyên nói chungg sẽ bị xóa sổ hoàn toàn. Trong sự lo lắng về nguy cơ mất đàn voi nhà, những giải pháp về bảo tồn voi đang được triển khai, bước đầu thu được kết quả khả quan.
VOV4.VN - Lễ công bố Quyết định xác lập Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi tại Quảng Nam được tổ chức sáng nay (7/9), tại xã Phước Ninh, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, do UBND tỉnh Quảng Nam, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tổ chức.
VOV4.VN - Lễ công bố Quyết định xác lập Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi tại Quảng Nam được tổ chức sáng nay (7/9), tại xã Phước Ninh, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, do UBND tỉnh Quảng Nam, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tổ chức.
VOV4.VN - Một hàng rào điện dài 50km, cao 2,2m được dựng lên ở bìa rừng để ngăn chặn voi rừng vào khu vực dân cư tấn công người dân, phá hoại hoa màu. Công trình này bắt đầu được Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đưa vào hoạt động thử nghiệm tại Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai khoảng 1 tháng nay.
VOV4.VN - Một hàng rào điện dài 50km, cao 2,2m được dựng lên ở bìa rừng để ngăn chặn voi rừng vào khu vực dân cư tấn công người dân, phá hoại hoa màu. Công trình này bắt đầu được Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đưa vào hoạt động thử nghiệm tại Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai khoảng 1 tháng nay.
VOV4.VN - Nhiều vùng đồi cát hoang hóa ở huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, đã được phủ xanh bằng những cánh rừng trồng, góp phần chống sa mạc hóa, giảm ảnh hưởng của thiên tai, lưu trữ nguồn nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp. Đó là nỗ lực của Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong và người dân địa phương.
VOV4.VN - Nhiều vùng đồi cát hoang hóa ở huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, đã được phủ xanh bằng những cánh rừng trồng, góp phần chống sa mạc hóa, giảm ảnh hưởng của thiên tai, lưu trữ nguồn nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp. Đó là nỗ lực của Ban quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong và người dân địa phương.
VOV4.VN - Để bảo vệ được đa dạng sinh học, xứng đáng với danh hiệu di sản ASEAN, Ban quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray cũng như chính quyền địa phương đã có nhiều nỗ lực ngăn chặn nạn săn bắt trộm để bảo vệ các loài động vật hoang dã. Tuy nhiên, chưa khi nào động vật trong vườn quốc gia này được an toàn và đa dạng sinh học thì đang từng ngày giảm sút.
VOV4.VN - Để bảo vệ được đa dạng sinh học, xứng đáng với danh hiệu di sản ASEAN, Ban quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray cũng như chính quyền địa phương đã có nhiều nỗ lực ngăn chặn nạn săn bắt trộm để bảo vệ các loài động vật hoang dã. Tuy nhiên, chưa khi nào động vật trong vườn quốc gia này được an toàn và đa dạng sinh học thì đang từng ngày giảm sút.
VOV4.VN - Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai vừa loại bỏ 17 thủy điện vừa và nhỏ ra khỏi quy hoạch vì lo ngại vấn đề tài nguyên, môi trường. Tổng công suất của 17 thủy điện bị loại bỏ là gần 45 MW. Việc này đã được báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ.
VOV4.VN - Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai vừa loại bỏ 17 thủy điện vừa và nhỏ ra khỏi quy hoạch vì lo ngại vấn đề tài nguyên, môi trường. Tổng công suất của 17 thủy điện bị loại bỏ là gần 45 MW. Việc này đã được báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ.