Hiệu quả từ quản lý rừng cộng đồng ở Đăk Glei
Hiệu quả từ quản lý rừng cộng đồng ở Đăk Glei

VOV4.VN - Đăk Glei là một trong những huyện còn nhiều rừng nhất Kon Tum và Tây Nguyên. Đây cũng là vùng rừng đầu nguồn rất quan trọng trong hệ thống sông Sê San. Việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư làm chủ ở Đăk Glei đang cho thấy sự hiệu quả khi gắn với chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Hiệu quả từ quản lý rừng cộng đồng ở Đăk Glei

Hiệu quả từ quản lý rừng cộng đồng ở Đăk Glei

VOV4.VN - Đăk Glei là một trong những huyện còn nhiều rừng nhất Kon Tum và Tây Nguyên. Đây cũng là vùng rừng đầu nguồn rất quan trọng trong hệ thống sông Sê San. Việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư làm chủ ở Đăk Glei đang cho thấy sự hiệu quả khi gắn với chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Cây K'tung 3 thế kỷ được công nhận cây Di sản Việt Nam
Cây K'tung 3 thế kỷ được công nhận cây Di sản Việt Nam

VOV4.VN - Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường tỉnh Đắc Lắc vừa trao bằng công nhận cây K'tung ở buôn Ky, phường Thành Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, là cây di sản Việt Nam. Đây là cây thuộc diện bảo tồn, có tuổi đời gần 3 thế kỷ.

Cây K'tung 3 thế kỷ được công nhận cây Di sản Việt Nam

Cây K'tung 3 thế kỷ được công nhận cây Di sản Việt Nam

VOV4.VN - Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường tỉnh Đắc Lắc vừa trao bằng công nhận cây K'tung ở buôn Ky, phường Thành Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, là cây di sản Việt Nam. Đây là cây thuộc diện bảo tồn, có tuổi đời gần 3 thế kỷ.

Sau 30 năm, voi nhà sinh sản, nhưng voi con đã chết
Sau 30 năm, voi nhà sinh sản, nhưng voi con đã chết

VOV4.VN - Sáng nay (9/10), ông ​Huỳnh Trung Luân – Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Voi Đắc Lắc, cho biết, voi mẹ Ban Nang đã sinh con đêm qua, nhưng voi con đã chết trong bụng mẹ. Đây là sự kiện đáng buồn vì sau gần 30 năm mới có con voi nhà có khả năng sinh sản.

Sau 30 năm, voi nhà sinh sản, nhưng voi con đã chết

Sau 30 năm, voi nhà sinh sản, nhưng voi con đã chết

VOV4.VN - Sáng nay (9/10), ông ​Huỳnh Trung Luân – Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Voi Đắc Lắc, cho biết, voi mẹ Ban Nang đã sinh con đêm qua, nhưng voi con đã chết trong bụng mẹ. Đây là sự kiện đáng buồn vì sau gần 30 năm mới có con voi nhà có khả năng sinh sản.

Vì đâu Tây Bắc ngày càng phải hứng chịu nhiều cơn lũ dữ?
Vì đâu Tây Bắc ngày càng phải hứng chịu nhiều cơn lũ dữ?

VOV4.VN - Lũ ống, lũ quét, sạt lở đất không mới ở vùng cao Tây Bắc. Tính mạng của hàng trăm con người, tài sản hàng nghìn tỷ đồng của Nhà nước và nhân dân bị cuốn phăng bởi những trận “đại hồng thủy” kinh hoàng ngày một gia tăng. Chỉ tính từ đầu mưa mưa lũ năm 2017 đến nay, tại các tỉnh Tây Bắc đã có trên 70 người chết và mất tích, ước thiệt hại về kinh tế khoảng 5.000 tỷ đồng.

Vì đâu Tây Bắc ngày càng phải hứng chịu nhiều cơn lũ dữ?

Vì đâu Tây Bắc ngày càng phải hứng chịu nhiều cơn lũ dữ?

VOV4.VN - Lũ ống, lũ quét, sạt lở đất không mới ở vùng cao Tây Bắc. Tính mạng của hàng trăm con người, tài sản hàng nghìn tỷ đồng của Nhà nước và nhân dân bị cuốn phăng bởi những trận “đại hồng thủy” kinh hoàng ngày một gia tăng. Chỉ tính từ đầu mưa mưa lũ năm 2017 đến nay, tại các tỉnh Tây Bắc đã có trên 70 người chết và mất tích, ước thiệt hại về kinh tế khoảng 5.000 tỷ đồng.

Cội nguồn các trận đại hồng thủy phá tan bản làng Tây Bắc
Cội nguồn các trận đại hồng thủy phá tan bản làng Tây Bắc

VOV4.VN - Mù Cang Chải (Yên Bái), Mường La (Sơn La), chỉ sau 1 đêm, thiên nhiên nổi giận đã cướp đi người thân, nhà cửa, tài sản bao nhiêu năm tích cóp của hàng trăm hộ nơi đây. Tại sao lũ quét ở Tây Bắc lại có sức tàn phá ghê gớm và khó lường đến vậy? Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng đó là hệ quả của việc tàn phá rừng đầu nguồn; xây dựng thủy điện, hay khai thác khoáng sản tràn lan. Những việc làm đó đã làm thay đổi môi trường.

Cội nguồn các trận đại hồng thủy phá tan bản làng Tây Bắc

Cội nguồn các trận đại hồng thủy phá tan bản làng Tây Bắc

VOV4.VN - Mù Cang Chải (Yên Bái), Mường La (Sơn La), chỉ sau 1 đêm, thiên nhiên nổi giận đã cướp đi người thân, nhà cửa, tài sản bao nhiêu năm tích cóp của hàng trăm hộ nơi đây. Tại sao lũ quét ở Tây Bắc lại có sức tàn phá ghê gớm và khó lường đến vậy? Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng đó là hệ quả của việc tàn phá rừng đầu nguồn; xây dựng thủy điện, hay khai thác khoáng sản tràn lan. Những việc làm đó đã làm thay đổi môi trường.

Tránh lũ ở Tây Bắc: Cần những chính sách phù hợp
Tránh lũ ở Tây Bắc: Cần những chính sách phù hợp

VOV4.VN - Bởi chỉ thống kê trong 2 năm lại đây, các địa phương khu vực Tây Bắc là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái và Lào Cai đã có trên 130 người chết, mất tích do lũ quét, sạt lở đất; thiệt hại về kinh tế ước tính hàng nghìn tỷ đồng. Vấn đề đặt ra là, làm thế nào để tránh xa lũ quét, sạt lở đất?

Tránh lũ ở Tây Bắc: Cần những chính sách phù hợp

Tránh lũ ở Tây Bắc: Cần những chính sách phù hợp

VOV4.VN - Bởi chỉ thống kê trong 2 năm lại đây, các địa phương khu vực Tây Bắc là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái và Lào Cai đã có trên 130 người chết, mất tích do lũ quét, sạt lở đất; thiệt hại về kinh tế ước tính hàng nghìn tỷ đồng. Vấn đề đặt ra là, làm thế nào để tránh xa lũ quét, sạt lở đất?

Đắc Nông mất rừng với tốc độ nhanh nhất vùng Nam trung bộ và Tây Nguyên
Đắc Nông mất rừng với tốc độ nhanh nhất vùng Nam trung bộ và Tây Nguyên

VOV4.VN - Theo Chi cục kiểm lâm tỉnh Đắc Nông, 9 tháng qua, toàn tỉnh đã xảy ra khoảng 420 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, tăng hơn cùng kỳ năm ngoái gần 100 vụ. Đắc Nông là địa phương có tốc độ mất rừng nhanh nhất ở khu vực Nam trung bộ và Tây Nguyên.

Đắc Nông mất rừng với tốc độ nhanh nhất vùng Nam trung bộ và Tây Nguyên

Đắc Nông mất rừng với tốc độ nhanh nhất vùng Nam trung bộ và Tây Nguyên

VOV4.VN - Theo Chi cục kiểm lâm tỉnh Đắc Nông, 9 tháng qua, toàn tỉnh đã xảy ra khoảng 420 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, tăng hơn cùng kỳ năm ngoái gần 100 vụ. Đắc Nông là địa phương có tốc độ mất rừng nhanh nhất ở khu vực Nam trung bộ và Tây Nguyên.

Ông lão người Dao hơn 40 năm trồng rừng giữ đất
Ông lão người Dao hơn 40 năm trồng rừng giữ đất

VOV4.VN - Ông lão người Dao đã hơn 40 năm trồng cây, gìn giữ, bảo vệ rừng gỗ lim, sến, dó trầm trước thiên tai và lâm tặc. Ông là Triệu Tài Cao, người vẫn sống giản dị, đạm bạc dù sở hữu cánh rừng trị giá hàng tỷ đồng ở xã vùng cao Tân Dân, huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh.

Ông lão người Dao hơn 40 năm trồng rừng giữ đất

Ông lão người Dao hơn 40 năm trồng rừng giữ đất

VOV4.VN - Ông lão người Dao đã hơn 40 năm trồng cây, gìn giữ, bảo vệ rừng gỗ lim, sến, dó trầm trước thiên tai và lâm tặc. Ông là Triệu Tài Cao, người vẫn sống giản dị, đạm bạc dù sở hữu cánh rừng trị giá hàng tỷ đồng ở xã vùng cao Tân Dân, huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh.

Sơn La xây dựng  gần 200 bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật
Sơn La xây dựng gần 200 bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật

VOV4.VN - Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La vừa hoàn thành việc xây dựng hơn 100 bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng tại 7 xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới năm nay. Tổng kinh phí thực hiện gần 500 triệu đồng.

Sơn La xây dựng  gần 200 bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật

Sơn La xây dựng gần 200 bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật

VOV4.VN - Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La vừa hoàn thành việc xây dựng hơn 100 bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng tại 7 xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới năm nay. Tổng kinh phí thực hiện gần 500 triệu đồng.

Bài 1: Thuốc diệt cỏ, "sát thủ" vùng cao Tây Bắc
Bài 1: Thuốc diệt cỏ, "sát thủ" vùng cao Tây Bắc

VOV4.VN - Việc sử dụng thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp ở vùng cao Tây Bắc bắt đầu từ những năm 2000. Có rất nhiều loại thuốc diệt cỏ, trong đó thuốc diệt cỏ cháy có chứa chất paraquat và 2.4D, mà các nhà khoa học cảnh báo có hợp chất chứa độc tố độc hại tương tự chất độc hoá học dioxin mà quân đội Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, được cảnh báo cấm sử dụng.

Bài 1: Thuốc diệt cỏ, "sát thủ" vùng cao Tây Bắc

Bài 1: Thuốc diệt cỏ, "sát thủ" vùng cao Tây Bắc

VOV4.VN - Việc sử dụng thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp ở vùng cao Tây Bắc bắt đầu từ những năm 2000. Có rất nhiều loại thuốc diệt cỏ, trong đó thuốc diệt cỏ cháy có chứa chất paraquat và 2.4D, mà các nhà khoa học cảnh báo có hợp chất chứa độc tố độc hại tương tự chất độc hoá học dioxin mà quân đội Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, được cảnh báo cấm sử dụng.