(VOV4) - Chuẩn bị kết thúc thời gian ở rể, gia đình chàng trai sẽ đem theo đôi gà, rượu, chè, thuốc lá đến nhà gái thỏa thuận thủ tục, lễ vật đám cưới. Lễ cưới được tổ chức sau đó vài ngày. Thử thách cuối cùng chàng rể phải vượt qua trước khi đưa vợ về nhà là thịt gà trong gầm ghế mây!
(VOV4) - Chuẩn bị kết thúc thời gian ở rể, gia đình chàng trai sẽ đem theo đôi gà, rượu, chè, thuốc lá đến nhà gái thỏa thuận thủ tục, lễ vật đám cưới. Lễ cưới được tổ chức sau đó vài ngày. Thử thách cuối cùng chàng rể phải vượt qua trước khi đưa vợ về nhà là thịt gà trong gầm ghế mây!
(VOV4) - Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới của nhà gái. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, các chàng trai phải chứng minh được cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh để chăm lo cho vợ con. Nếu không làm được điều ấy, thì chàng rể đừng mong đưa được cô dâu về nhà.
(VOV4) - Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới của nhà gái. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, các chàng trai phải chứng minh được cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh để chăm lo cho vợ con. Nếu không làm được điều ấy, thì chàng rể đừng mong đưa được cô dâu về nhà.
(VOV) - “Ngày hội Tuổi trẻ các dân tộc Tây Nguyên năm 2016”, với sự tham gia của hơn 700 đoàn viên thanh niên của 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng và Đắc Nông, vừa diễn ra tại thị xã Gia Nghĩa .
(VOV) - “Ngày hội Tuổi trẻ các dân tộc Tây Nguyên năm 2016”, với sự tham gia của hơn 700 đoàn viên thanh niên của 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng và Đắc Nông, vừa diễn ra tại thị xã Gia Nghĩa .
(VOV4) - Cây quế đã xuất hiện từ rất lâu trên mảnh đất Văn Yên, Yên Bái và trở thành đặc sản của vùng đất này. Kinh nghiệm trồng quế được người Dao nơi đây truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
(VOV4) - Cây quế đã xuất hiện từ rất lâu trên mảnh đất Văn Yên, Yên Bái và trở thành đặc sản của vùng đất này. Kinh nghiệm trồng quế được người Dao nơi đây truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Người Xơ teng trân trọng một loài vật gắn liền với đời sống nông nghiệp, đó là con trâu. Con trâu không chỉ là tài sản mà còn là vật nuôi để hiến tế cho thần linh.
(VOV4) - Người Xơ teng trân trọng một loài vật gắn liền với đời sống nông nghiệp, đó là con trâu. Con trâu không chỉ là tài sản mà còn là vật nuôi để hiến tế cho thần linh.
(VOV4) - Đi hội cốm, ăn Tết cốm, dường như đời sống người Tày Cao Bằng gắn liền với hương vị cốm. Mời bạn đến thăm làng cốm Nà Pò, xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.
(VOV4) - Đi hội cốm, ăn Tết cốm, dường như đời sống người Tày Cao Bằng gắn liền với hương vị cốm. Mời bạn đến thăm làng cốm Nà Pò, xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.
(VOV4) - Chương trình nghệ thuật chủ đề "Hà Giang, nơi gọi mời từ Vũ điệu cao nguyên đá” tái hiện những nét đặc sắc của bản làng người Mông với những ngôi nhà trình tường, trình diễn trang phục dân tộc Mông; trình diễn múa Sênh tiền; tái hiện lễ hội Gầu Tào, phiên chợ vùng cao cùng một số bài khèn Mông, bài dân ca Mông đặc sắc nhất.
(VOV4) - Chương trình nghệ thuật chủ đề "Hà Giang, nơi gọi mời từ Vũ điệu cao nguyên đá” tái hiện những nét đặc sắc của bản làng người Mông với những ngôi nhà trình tường, trình diễn trang phục dân tộc Mông; trình diễn múa Sênh tiền; tái hiện lễ hội Gầu Tào, phiên chợ vùng cao cùng một số bài khèn Mông, bài dân ca Mông đặc sắc nhất.
(VOV4) - Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2 được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với tỉnh Hà Giang tổ chức từ 18-20/11, với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông trong thời kỳ đổi mới - hội nhập và phát triển của đất nước”. Trong khuôn khổ ngày hội diễn ra liên hoan nghệ thuật quần chúng dân tộc Mông; trình diễn nét đẹp trong trang phục nữ dân tộc Mông; trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc Mông…
(VOV4) - Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2 được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với tỉnh Hà Giang tổ chức từ 18-20/11, với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông trong thời kỳ đổi mới - hội nhập và phát triển của đất nước”. Trong khuôn khổ ngày hội diễn ra liên hoan nghệ thuật quần chúng dân tộc Mông; trình diễn nét đẹp trong trang phục nữ dân tộc Mông; trình diễn, giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc Mông…
(VOV4) - Tối 18/11, lễ khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2 với chủ đề "Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững đất nước" diễn ra tại thành phố Hà Giang. Đại diện đồng bào Mông 14 tỉnh dự ngày hội, tưng bừng khoe bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
(VOV4) - Tối 18/11, lễ khai mạc Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ 2 với chủ đề "Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mông trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững đất nước" diễn ra tại thành phố Hà Giang. Đại diện đồng bào Mông 14 tỉnh dự ngày hội, tưng bừng khoe bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình.