(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.
(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê phối hợp thực hiện năm 2015 vừa được công bố. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là một công trình đồ sộ, có giá trị cao, phục vụ thiết thực cho công tác nghiên cứu, hoạch định chiến lược và chính sách dân tộc trong giai đoạn tới.
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê phối hợp thực hiện năm 2015 vừa được công bố. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là một công trình đồ sộ, có giá trị cao, phục vụ thiết thực cho công tác nghiên cứu, hoạch định chiến lược và chính sách dân tộc trong giai đoạn tới.
(VOV) - Những năm đầu thập niên 1970, huyện Văn Yên phát động mô hình trồng đồi cây quế Nhớ ơn Bác Hồ. Từ đó đến nay cây quế trở thành cây chủ lực của địa phương, đem lại đời sống khấm khá cho hàng nghìn gia đình, đặc biệt là các hộ dân tộc Dao.
(VOV) - Những năm đầu thập niên 1970, huyện Văn Yên phát động mô hình trồng đồi cây quế Nhớ ơn Bác Hồ. Từ đó đến nay cây quế trở thành cây chủ lực của địa phương, đem lại đời sống khấm khá cho hàng nghìn gia đình, đặc biệt là các hộ dân tộc Dao.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV4)- Đi hội cốm, ăn Tết cốm - dường như đời sống người Tày ở Cao Bằng gắn liền với hương vị cốm. Từ tháng 5 âm lịch, người Tày đã bắt đầu trồng lúa nếp.(Chương trình ngày 16/10/2016)
(VOV4)- Đi hội cốm, ăn Tết cốm - dường như đời sống người Tày ở Cao Bằng gắn liền với hương vị cốm. Từ tháng 5 âm lịch, người Tày đã bắt đầu trồng lúa nếp.(Chương trình ngày 16/10/2016)
(VOV4) - Lễ hội vào hang ở xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, gắn liền với câu chuyện nàng Han, một nữ tướng người Thái. Nàng đã đánh tan quân xâm lược, xây dựng cộng đồng làng bản người Thái.
(VOV4) - Lễ hội vào hang ở xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, gắn liền với câu chuyện nàng Han, một nữ tướng người Thái. Nàng đã đánh tan quân xâm lược, xây dựng cộng đồng làng bản người Thái.
(VOV) - Chiều 28/7, tại Tòa nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước gặp mặt đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV là người dân tộc thiểu số.
(VOV) - Chiều 28/7, tại Tòa nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước gặp mặt đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV là người dân tộc thiểu số.
(VOV4) - Người Nùng Phàn Slình ở xóm Ba Đình hàng năm tổ chức lễ hội ba ba. Làng có con suối chảy qua, hàng năm vào mùa nước lên, rất nhiều ba ba ngược dòng đến vùng đất này làm ổ.
(VOV4) - Người Nùng Phàn Slình ở xóm Ba Đình hàng năm tổ chức lễ hội ba ba. Làng có con suối chảy qua, hàng năm vào mùa nước lên, rất nhiều ba ba ngược dòng đến vùng đất này làm ổ.