VOV4.VN - Người Gia rai cho rằng Yang Ia (Thần nước) là vị thần cung cấp nguồn nước mát lành, sức khỏe và bình an cho dân làng. Hàng năm, khi mùa màng đã thu hoạch xong, người Gia rai thường tổ chức Lễ cúng nước giọt (bến nước) để tạ ơn Thần nước mang đến những điều tốt đẹp cho dân làng.
VOV4.VN - Người Gia rai cho rằng Yang Ia (Thần nước) là vị thần cung cấp nguồn nước mát lành, sức khỏe và bình an cho dân làng. Hàng năm, khi mùa màng đã thu hoạch xong, người Gia rai thường tổ chức Lễ cúng nước giọt (bến nước) để tạ ơn Thần nước mang đến những điều tốt đẹp cho dân làng.
VOV4.VN - Đối với bà con dân tộc Mường, quan trọng nhất là ngày 30 tết. Con cháu dù ở đâu, làm việc gì cũng tựu về đông đủ để cùng nhau đón năm mới.
VOV4.VN - Đối với bà con dân tộc Mường, quan trọng nhất là ngày 30 tết. Con cháu dù ở đâu, làm việc gì cũng tựu về đông đủ để cùng nhau đón năm mới.
VOV4.VN - Tết của người Dao đỏ ở Hàm Yên (Tuyên Quang) là dịp để gia đình sum họp quây quần bên mâm cỗ, tưởng nhớ đến tổ tiên, cùng đón một năm mới với nhiều hy vọng tốt lành. Những ngày Tết, những con vật như trâu, bò, lợn, gà, chó, mèo cũng được gia chủ cho ăn những món ăn ưa thích nhất. Nhà cửa được trang trí giấy xanh, giấy đỏ rực rỡ. (Chương trình ngày 31/1/2018)
VOV4.VN - Tết của người Dao đỏ ở Hàm Yên (Tuyên Quang) là dịp để gia đình sum họp quây quần bên mâm cỗ, tưởng nhớ đến tổ tiên, cùng đón một năm mới với nhiều hy vọng tốt lành. Những ngày Tết, những con vật như trâu, bò, lợn, gà, chó, mèo cũng được gia chủ cho ăn những món ăn ưa thích nhất. Nhà cửa được trang trí giấy xanh, giấy đỏ rực rỡ. (Chương trình ngày 31/1/2018)
VOV4.VN - Tục làm vía của đồng bào Thái có từ xa xưa. Đồng bào thường làm vía (khék khuân) cho người ốm đau, bệnh tật, gặp tai nạn, đi xa nhà lâu ngày, hoặc con dâu về nhà chồng, trẻ em mới sinh,i cầu mong cho người được làm vía dồi dào sức khoẻ, an lành, hạnh phúc.
VOV4.VN - Tục làm vía của đồng bào Thái có từ xa xưa. Đồng bào thường làm vía (khék khuân) cho người ốm đau, bệnh tật, gặp tai nạn, đi xa nhà lâu ngày, hoặc con dâu về nhà chồng, trẻ em mới sinh,i cầu mong cho người được làm vía dồi dào sức khoẻ, an lành, hạnh phúc.
VOV4.VN - Nếu rừng là nguồn sống, là mái nhà che trở của người Hà Nhì, thì suối nước là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng. Bởi vậy, từ xa xưa người Hà Nhì đã có tục giữ rừng, cúng rừng, bảo vệ nguồn nước. Tín ngưỡng thờ thần rừng, thần nước của người Hà Nhì như một sợi dây tâm linh truyền qua nhiều thế hệ. (Chương trình ngày 3/11/2017)
VOV4.VN - Nếu rừng là nguồn sống, là mái nhà che trở của người Hà Nhì, thì suối nước là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng. Bởi vậy, từ xa xưa người Hà Nhì đã có tục giữ rừng, cúng rừng, bảo vệ nguồn nước. Tín ngưỡng thờ thần rừng, thần nước của người Hà Nhì như một sợi dây tâm linh truyền qua nhiều thế hệ. (Chương trình ngày 3/11/2017)
VOV4.VN - Không giống như tục “bắt chồng” theo chế độ mẫu hệ của nhiều dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, với người Xơ đăng, khi đến tuổi trưởng thành, con trai, con gái đều có quyền đi ‘’hỏi vợ’’ hoặc ‘’hỏi chồng’’. Đặc biệt, trong thời gian thử thách trước khi cưới, nếu một trong hai người vi phạm luật tục hôn nhân, sẽ bị làng xử phạt rất nặng.
VOV4.VN - Không giống như tục “bắt chồng” theo chế độ mẫu hệ của nhiều dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, với người Xơ đăng, khi đến tuổi trưởng thành, con trai, con gái đều có quyền đi ‘’hỏi vợ’’ hoặc ‘’hỏi chồng’’. Đặc biệt, trong thời gian thử thách trước khi cưới, nếu một trong hai người vi phạm luật tục hôn nhân, sẽ bị làng xử phạt rất nặng.
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Nếu có dịp đến những gia đình người K’ho ở Lâm Đồng, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên bởi sẽ có rất nhiều điều bất ngờ và thú vị. Điều đầu tiên chính là việc nhìn thấy bà chủ nhà bê lửa.
VOV4.VN - Nếu có dịp đến những gia đình người K’ho ở Lâm Đồng, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên bởi sẽ có rất nhiều điều bất ngờ và thú vị. Điều đầu tiên chính là việc nhìn thấy bà chủ nhà bê lửa.
VOV4.VN - Người K’ho sống theo chế độ mẫu hệ, nên việc cưới hỏi đều do nhà gái chủ động thực hiện. Nếu đã ưng chàng trai nào thì nhà gái phải chấp nhận tất cả những yêu cầu, thách cưới của nhà trai.
VOV4.VN - Người K’ho sống theo chế độ mẫu hệ, nên việc cưới hỏi đều do nhà gái chủ động thực hiện. Nếu đã ưng chàng trai nào thì nhà gái phải chấp nhận tất cả những yêu cầu, thách cưới của nhà trai.
VOV4.VN - Khi người M’nông vay mượn của anh em hoặc của bạn bè, họ thường vay lúa, vay tiền, cũng có thể là vật nuôi như trâu, bò, heo... Thời gian vay trong vòng 3 năm, 5 năm, thậm chí lâu hơn. Khi mượn lúa thì họ hứa sẽ trả bằng heo nếu ít năm, trả bằng trâu nếu lâu năm. Thậm chí nếu mượn nhiều trong thời gian dài thì sau này sẽ trả bằng chiêng, bằng ché.
VOV4.VN - Khi người M’nông vay mượn của anh em hoặc của bạn bè, họ thường vay lúa, vay tiền, cũng có thể là vật nuôi như trâu, bò, heo... Thời gian vay trong vòng 3 năm, 5 năm, thậm chí lâu hơn. Khi mượn lúa thì họ hứa sẽ trả bằng heo nếu ít năm, trả bằng trâu nếu lâu năm. Thậm chí nếu mượn nhiều trong thời gian dài thì sau này sẽ trả bằng chiêng, bằng ché.