VOV4.VOV.VN - Từ lâu, chè (hay trà) được biết đến như một nét văn hóa truyền thống của người dân Việt (kể cả từ đồng bằng cho đến miền núi) bởi nó thể hiện nét sinh hoạt mộc mạc, bình dị của mỗi vùng quê và của mỗi người. Và thưởng trà như một thói quen đã hằn sâu vào những hoạt động thường ngày của nhiều người. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/10/2024(
VOV4.VOV.VN - Từ lâu, chè (hay trà) được biết đến như một nét văn hóa truyền thống của người dân Việt (kể cả từ đồng bằng cho đến miền núi) bởi nó thể hiện nét sinh hoạt mộc mạc, bình dị của mỗi vùng quê và của mỗi người. Và thưởng trà như một thói quen đã hằn sâu vào những hoạt động thường ngày của nhiều người. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 20/10/2024(
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương…
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương…
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã xây dựng được nhiều Câu lạc bộ (CLB) bảo tồn những làn điệu dân ca các dân tộc, thu hút được sự quan tâm của người dân ở nhiều lứa tuổi.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã xây dựng được nhiều Câu lạc bộ (CLB) bảo tồn những làn điệu dân ca các dân tộc, thu hút được sự quan tâm của người dân ở nhiều lứa tuổi.
VOV4.VOV.VN - Du khách đến với Lai Châu chủ yếu khám phá 2 dòng sản phẩm chính là du lịch danh thắng gắn với cảnh quan thiên nhiên và du lịch cộng đồng kết hợp tìm hiểu văn hóa các dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Du khách đến với Lai Châu chủ yếu khám phá 2 dòng sản phẩm chính là du lịch danh thắng gắn với cảnh quan thiên nhiên và du lịch cộng đồng kết hợp tìm hiểu văn hóa các dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là “áo cà sa”.
VOV4.VOV.VN - Lễ Kathina (còn gọi là Lễ dâng y cà sa) là một nghi lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer, thể hiện sự tôn kính của bà con phật tử đối với các chư tăng. Dịp này, bà con sẽ dâng lên cho các vị sư sãi nhiều vật phẩm thiết yếu, nhưng có một vật phẩm không thể thiếu, đó là “áo cà sa”.
VOV4.VOV.VN - “Ngày hội Văn hoá các dân tộc thành phố Lạng Sơn, năm 2024” là hoạt động hướng tới kỷ niệm 74 năm ngày giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950 - 17/10/2024) và 22 năm ngày thành lập thành phố Lạng Sơn (17/10/2002 - 17/10/2024).
VOV4.VOV.VN - “Ngày hội Văn hoá các dân tộc thành phố Lạng Sơn, năm 2024” là hoạt động hướng tới kỷ niệm 74 năm ngày giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950 - 17/10/2024) và 22 năm ngày thành lập thành phố Lạng Sơn (17/10/2002 - 17/10/2024).
VOV4.VOV.VN - Nhằm tận dụng tối đa thời gian và không gian, đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, tạo thêm cơ hội mới cho tăng trưởng kinh tế, chiều tối 11/10, tại Khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, UBND huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum chính thức đưa mô hình khu phố kinh tế đêm vào hoạt động phục vụ khách du lịch và người dân địa phương.
VOV4.VOV.VN - Nhằm tận dụng tối đa thời gian và không gian, đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, tạo thêm cơ hội mới cho tăng trưởng kinh tế, chiều tối 11/10, tại Khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, UBND huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum chính thức đưa mô hình khu phố kinh tế đêm vào hoạt động phục vụ khách du lịch và người dân địa phương.
VOV4.VOV.VN - Từ thực tế nhiều nét văn hoá đang có nguy cơ dần mai một, tỉnh miền núi Lai Châu đã chú trọng công tác truyền dạy nhằm làm tốt việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc trên địa bàn. Qua đó, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
VOV4.VOV.VN - Từ thực tế nhiều nét văn hoá đang có nguy cơ dần mai một, tỉnh miền núi Lai Châu đã chú trọng công tác truyền dạy nhằm làm tốt việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc trên địa bàn. Qua đó, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
VOV4.VOV.VN - Xác định du lịch sinh thái, văn hóa là thế mạnh, tỉnh Đắk Lắk đã và đang có nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch địa phương, qua đó, giữ vững tốc độ tăng trưởng trên 15% mỗi năm. Nhằm cung cấp thêm thông tin cho độc giả về tiềm năng, thế mạnh và định hướng phát triển du lịch địa phương trong thời gian tới, phóng viên H'Xíu, phóng viên Đài TNVN thường trú khu vực Tây nguyên phỏng vấn bà Nguyễn Thụy Phương Hiếu, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Xác định du lịch sinh thái, văn hóa là thế mạnh, tỉnh Đắk Lắk đã và đang có nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch địa phương, qua đó, giữ vững tốc độ tăng trưởng trên 15% mỗi năm. Nhằm cung cấp thêm thông tin cho độc giả về tiềm năng, thế mạnh và định hướng phát triển du lịch địa phương trong thời gian tới, phóng viên H'Xíu, phóng viên Đài TNVN thường trú khu vực Tây nguyên phỏng vấn bà Nguyễn Thụy Phương Hiếu, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN: Trung tâm Trưng bày văn hoá Chăm của tỉnh Bình Thuận tiếp nhận hơn 30 hiện vân văn hóa Chăm do các tổ chức và cá nhân hiến tặng, nâng tổng số hiện vật gốc của Trung tâm lên hơn 1.500 hiện vật.
VOV4.VOV.VN: Trung tâm Trưng bày văn hoá Chăm của tỉnh Bình Thuận tiếp nhận hơn 30 hiện vân văn hóa Chăm do các tổ chức và cá nhân hiến tặng, nâng tổng số hiện vật gốc của Trung tâm lên hơn 1.500 hiện vật.