VOV4.VN - Mặc dù thời tiết không thuận lợi, nhưng ba ngày qua, hàng ngàn du khách đổ về Trà Vinh tham gia lễ hội Ok Om Bok - một lễ hội đậm văn hóa Khmer Nam Bộ.
VOV4.VN - Mặc dù thời tiết không thuận lợi, nhưng ba ngày qua, hàng ngàn du khách đổ về Trà Vinh tham gia lễ hội Ok Om Bok - một lễ hội đậm văn hóa Khmer Nam Bộ.
VOV4.VN - Tối qua (1/11) tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch quận Ô Môn và Lễ hội Ok Om Bok của đồng bào Khmer thành phố Cần Thơ lần thứ I-2017. Nằm trong khuân khổ lễ hội Ok Om Bok, có nhiều hoạt động sôi nổi diễn ra trong dịp này.
VOV4.VN - Tối qua (1/11) tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch quận Ô Môn và Lễ hội Ok Om Bok của đồng bào Khmer thành phố Cần Thơ lần thứ I-2017. Nằm trong khuân khổ lễ hội Ok Om Bok, có nhiều hoạt động sôi nổi diễn ra trong dịp này.
VOV4.VN - Đồng bào Khmer Nam Bộ có một kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng và khá độc đáo, như ngôn ngữ, chữ viết, văn học dân gian, tục ngữ, ca dao, lễ hội... Các giá trị văn hóa truyền thống của bà con Khmer Nam Bộ vẫn được duy trì và phát triển. (Chương trình ngày 30/10/2017)
VOV4.VN - Đồng bào Khmer Nam Bộ có một kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng và khá độc đáo, như ngôn ngữ, chữ viết, văn học dân gian, tục ngữ, ca dao, lễ hội... Các giá trị văn hóa truyền thống của bà con Khmer Nam Bộ vẫn được duy trì và phát triển. (Chương trình ngày 30/10/2017)
VOV4.VN - Ok Om Bok (còn gọi là lễ đút cốm dẹp) gắn liền với lễ hội đua ghe ngo, lễ cúng trăng của đồng bào Khmer. Theo truyền thống, hàng năm, vào rằm tháng 10 âm lịch, bà con Khmer lại tổ chức lễ cúng trăng. Và cốm dẹp là vật phẩm không thể thiếu của lễ này.
VOV4.VN - Ok Om Bok (còn gọi là lễ đút cốm dẹp) gắn liền với lễ hội đua ghe ngo, lễ cúng trăng của đồng bào Khmer. Theo truyền thống, hàng năm, vào rằm tháng 10 âm lịch, bà con Khmer lại tổ chức lễ cúng trăng. Và cốm dẹp là vật phẩm không thể thiếu của lễ này.
VOV4.VN - Lễ hội Ok om bok – Đua ghe Ngo Sóc Trăng lần thứ 3, khu vực ĐBSCL 2017 diễn ra từ ngày 28/10 – 3/11. Đua ghe Ngo được xem là hoạt động điểm nhấn của lễ hội. Khi mà ngày khai hội càng cận kề, thì công tác chuẩn bị, tập dợt của các chùa có ghe ngo tham dự càng thêm phần khẩn trương, phấn khởi, háo hức.
VOV4.VN - Lễ hội Ok om bok – Đua ghe Ngo Sóc Trăng lần thứ 3, khu vực ĐBSCL 2017 diễn ra từ ngày 28/10 – 3/11. Đua ghe Ngo được xem là hoạt động điểm nhấn của lễ hội. Khi mà ngày khai hội càng cận kề, thì công tác chuẩn bị, tập dợt của các chùa có ghe ngo tham dự càng thêm phần khẩn trương, phấn khởi, háo hức.
VOV4.VN - Lễ hội Óc Om bóc – Đua ghe Ngo Sóc Trăng lần thứ III, khu vực ĐBSCL - 2017, sẽ diễn ra từ ngày 28/10 - 3/11, với chủ đề “Phát huy bản sắc văn hóa - Hội nhập phát triển”. Lễ hội gồm các hoạt động chính như: đua ghe ngo, lễ cúng trăng, hội thi thả đèn nước và phục dựng ghe Kề Hâu, lễ hội đường phố v.v.. Tại các chùa, phum sóc của đồng bào Khmer, không khí đã háo hức, náo nhiệt, chờ ngày khai hội.
VOV4.VN - Lễ hội Óc Om bóc – Đua ghe Ngo Sóc Trăng lần thứ III, khu vực ĐBSCL - 2017, sẽ diễn ra từ ngày 28/10 - 3/11, với chủ đề “Phát huy bản sắc văn hóa - Hội nhập phát triển”. Lễ hội gồm các hoạt động chính như: đua ghe ngo, lễ cúng trăng, hội thi thả đèn nước và phục dựng ghe Kề Hâu, lễ hội đường phố v.v.. Tại các chùa, phum sóc của đồng bào Khmer, không khí đã háo hức, náo nhiệt, chờ ngày khai hội.
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của người Hà Nhì ở Tây Bắc Việt Nam. Tổ tiên họ thuộc tộc người "Để Khương”, đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam trước thế kỷ thứ ba. Phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.
VOV4.VN - Cúng sức khoẻ là lễ cúng diễn ra thường xuyên trong đời sống của đồng bào M’nông ở Tây Nguyên trước đây. Lễ cúng nhằm tạo cho người được cúng thoải mái tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở trong mọi tình huống. Đây còn được coi là dịp ăn mừng cho người bị bệnh đã tai qua nạn khỏi, mạnh khoẻ trở lại.
VOV4.VN - Cúng sức khoẻ là lễ cúng diễn ra thường xuyên trong đời sống của đồng bào M’nông ở Tây Nguyên trước đây. Lễ cúng nhằm tạo cho người được cúng thoải mái tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở trong mọi tình huống. Đây còn được coi là dịp ăn mừng cho người bị bệnh đã tai qua nạn khỏi, mạnh khoẻ trở lại.
VOV4.VN - Sene Dolta là lễ lớn trong năm của đồng bào Khmer, hay còn gọi là lễ cúng ông bà, lễ tạ ơn, lễ mừng tuổi. Năm nay, ba ngày lễ chính Sene Dolta diễn ra từ 19-21/9 (dương lịch). Trước chính lễ, khắp các phum, sóc đã rộn ràng. Chùa chiền được trang hoàng cờ lễ tinh tươm. Phật tử sửa soạn bàn thờ ông bà, tổ tiên. Nhiều gia đình tổ chức gói bánh tét để kịp cúng ông bà trong ngày chính lễ, làm quà biếu người thân, họ hàng, bạn bè.
VOV4.VN - Sene Dolta là lễ lớn trong năm của đồng bào Khmer, hay còn gọi là lễ cúng ông bà, lễ tạ ơn, lễ mừng tuổi. Năm nay, ba ngày lễ chính Sene Dolta diễn ra từ 19-21/9 (dương lịch). Trước chính lễ, khắp các phum, sóc đã rộn ràng. Chùa chiền được trang hoàng cờ lễ tinh tươm. Phật tử sửa soạn bàn thờ ông bà, tổ tiên. Nhiều gia đình tổ chức gói bánh tét để kịp cúng ông bà trong ngày chính lễ, làm quà biếu người thân, họ hàng, bạn bè.
VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.
VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.