VOV4.VOV.VN - Với các tộc người vùng Tây Nguyên, ché là một trong những hiện vật, sản vật và là lễ vật không thể thiếu trong tất cả các ngày lễ, dịp vui của gia đình và cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Với các tộc người vùng Tây Nguyên, ché là một trong những hiện vật, sản vật và là lễ vật không thể thiếu trong tất cả các ngày lễ, dịp vui của gia đình và cộng đồng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 9 – 10/3/2024, tại trung tâm xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng sẽ diễn ra Ngày hội văn hóa dân tộc Mông, nhằm bảo tồn, gìn giữ và tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 9 – 10/3/2024, tại trung tâm xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng sẽ diễn ra Ngày hội văn hóa dân tộc Mông, nhằm bảo tồn, gìn giữ và tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Huyện Phú Thiện là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số, là vựa lúa lớn nhất gắn với thương hiệu gạo đầu tiên của tỉnh Gia Lai. Bắt đầu từ Nghị quyết 05 - NQ/HU năm 2012 của Huyện ủy Phú Thiện, đến nay, sau hơn 10 năm triển khai xây dựng thương hiệu lúa gạo, Phú Thiện đã có những cánh đồng lớn, sản xuất cơ giới hóa, đem lại đời sống ấm no cho bà con các thôn làng.
VOV4.VOV.VN - Huyện Phú Thiện là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số, là vựa lúa lớn nhất gắn với thương hiệu gạo đầu tiên của tỉnh Gia Lai. Bắt đầu từ Nghị quyết 05 - NQ/HU năm 2012 của Huyện ủy Phú Thiện, đến nay, sau hơn 10 năm triển khai xây dựng thương hiệu lúa gạo, Phú Thiện đã có những cánh đồng lớn, sản xuất cơ giới hóa, đem lại đời sống ấm no cho bà con các thôn làng.
VOV4.VOV.VN - Trong kho tàng văn hóa dân ca dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên nói chung cũng như ở tỉnh Kon Tum nói riêng, tiếng chiêng, điệu múa Xoang đã trở thành huyền thoại, gắn liền với những sinh hoạt cộng đồng của bà con. Mỗi khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, là ở đó có điệu múa Xoang mượt mà, uyển chuyển của các chàng trai cô gái, làm mê đắm lòng người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong kho tàng văn hóa dân ca dân vũ của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên nói chung cũng như ở tỉnh Kon Tum nói riêng, tiếng chiêng, điệu múa Xoang đã trở thành huyền thoại, gắn liền với những sinh hoạt cộng đồng của bà con. Mỗi khi tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên, là ở đó có điệu múa Xoang mượt mà, uyển chuyển của các chàng trai cô gái, làm mê đắm lòng người. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 19/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ hội Tết hoa, đồng bào Cống sẽ thực hiện phần cúng bái chung ở bản và cúng riêng tại từng nhà. Trong mâm cúng riêng, ngoài hai ống rượu cần, chủ nhà cũng chuẩn bị các loại nông sản như: rau, củ, quả, thịt thú rừng, cá sấy và hoa mào gà tương tự như mâm cúng chung của bản. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong lễ hội Tết hoa, đồng bào Cống sẽ thực hiện phần cúng bái chung ở bản và cúng riêng tại từng nhà. Trong mâm cúng riêng, ngoài hai ống rượu cần, chủ nhà cũng chuẩn bị các loại nông sản như: rau, củ, quả, thịt thú rừng, cá sấy và hoa mào gà tương tự như mâm cúng chung của bản. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 5/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Đưa các làn điệu dân ca đặc trưng của nhiều vùng miền, nhiều dân tộc vào trong giảng dạy, áp dụng thực tế với nhiều trường học vùng cao, nơi có đông học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số đang là cách làm hay của ngành giáo dục Điện Biên trong đổi mới giáo dục địa phương theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Từ đó giúp các em học sinh có cơ hội sáng tạo về văn hóa, truyền thống đặc trưng của đồng bào mình, góp phần gìn giữ bản sắc ngay từ trong trường học.
VOV4.VOV.VN - Đưa các làn điệu dân ca đặc trưng của nhiều vùng miền, nhiều dân tộc vào trong giảng dạy, áp dụng thực tế với nhiều trường học vùng cao, nơi có đông học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số đang là cách làm hay của ngành giáo dục Điện Biên trong đổi mới giáo dục địa phương theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Từ đó giúp các em học sinh có cơ hội sáng tạo về văn hóa, truyền thống đặc trưng của đồng bào mình, góp phần gìn giữ bản sắc ngay từ trong trường học.
VOV4.VOV.VN - Lấy nét đẹp truyền thống, sắc màu văn hóa làm điểm tựa phát triển du lịch, để tạo nên những hướng đi riêng, điều khác biệt - Đó là tâm huyết của cấp uỷ, chính quyền, sự đồng lòng, đồng thuận trong đồng bào các dân tộc tỉnh miền núi Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Lấy nét đẹp truyền thống, sắc màu văn hóa làm điểm tựa phát triển du lịch, để tạo nên những hướng đi riêng, điều khác biệt - Đó là tâm huyết của cấp uỷ, chính quyền, sự đồng lòng, đồng thuận trong đồng bào các dân tộc tỉnh miền núi Sơn La.
VOV4.VOV.VN - Mới đây, tại xã Cư Prông, UBND huyện Ea Kar, Đắk Lắk tổ chức khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Ea Kar lần thứ III, năm 2024 với nhiều hoạt động văn hóa độc đáo, sôi nổi.
VOV4.VOV.VN - Mới đây, tại xã Cư Prông, UBND huyện Ea Kar, Đắk Lắk tổ chức khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Ea Kar lần thứ III, năm 2024 với nhiều hoạt động văn hóa độc đáo, sôi nổi.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều cách đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với nhu cầu thực tế. Qua đó, đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, giúp bà con trang bị được các kỹ năng, kiến thức trong chăn nuôi, trồng trọt, có thêm tay nghề, thu nhập. Từ đó bà con vươn lên phát triển kinh tế, ổn định đời sống gia đình.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều cách đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với nhu cầu thực tế. Qua đó, đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, giúp bà con trang bị được các kỹ năng, kiến thức trong chăn nuôi, trồng trọt, có thêm tay nghề, thu nhập. Từ đó bà con vươn lên phát triển kinh tế, ổn định đời sống gia đình.
VOV4.VOV.VN - Nhờ thay đổi tư duy trong canh tác, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát huy được thế mạnh của địa phương, chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp theo hướng nâng cao giá trị và bền vững... Năm 2023, Lâm Đồng có tăng trưởng kinh tế đạt 5,63% và thu nhập bình quân đầu người đạt trên 85 triệu đồng.
VOV4.VOV.VN - Nhờ thay đổi tư duy trong canh tác, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát huy được thế mạnh của địa phương, chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp theo hướng nâng cao giá trị và bền vững... Năm 2023, Lâm Đồng có tăng trưởng kinh tế đạt 5,63% và thu nhập bình quân đầu người đạt trên 85 triệu đồng.