VOV4.VN - Ở một số trường mầm non khu vực biên giới tỉnh Gia Lai, giờ làm việc của các thầy cô giáo chính thức bắt đầu từ sau nửa đêm. Các cô giáo luân phiên ca trực, mở cửa đón các cháu bé từ 1-5h sáng. Đó là điểm khác biệt nhưng lại thường thấy ở Trường Mầm non Sao Mai, xã biên giới Ia Krêl, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai.
VOV4.VN - Ở một số trường mầm non khu vực biên giới tỉnh Gia Lai, giờ làm việc của các thầy cô giáo chính thức bắt đầu từ sau nửa đêm. Các cô giáo luân phiên ca trực, mở cửa đón các cháu bé từ 1-5h sáng. Đó là điểm khác biệt nhưng lại thường thấy ở Trường Mầm non Sao Mai, xã biên giới Ia Krêl, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai.
VOV4.VN - Thầy cô giáo ở 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông, tỉnh Quảng Trị, được giao thêm nhiệm vụ vận động học sinh tới lớp. Các thầy cô giáo phải vượt hàng chục cây số đường rừng, đèo núi hiểm trở, vào từng bản xa vận động các em đến lớp.
VOV4.VN - Thầy cô giáo ở 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông, tỉnh Quảng Trị, được giao thêm nhiệm vụ vận động học sinh tới lớp. Các thầy cô giáo phải vượt hàng chục cây số đường rừng, đèo núi hiểm trở, vào từng bản xa vận động các em đến lớp.
VOV4.VN - Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang vừa công bố một loạt các sản phẩm du lịch mới đến các công ty lữ hành và khách du lịch trong và ngoài nước.
VOV4.VN - Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang vừa công bố một loạt các sản phẩm du lịch mới đến các công ty lữ hành và khách du lịch trong và ngoài nước.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV4.VN - Trong quan niệm của người Cơ ho, vũ trụ bao gồm ba tầng: tầng trời, tầng người sống và tầng người chết. Cao nhất là tầng trời, nơi cư ngụ của các vị thần linh. Đứng đầu trong các vị thần ấy là Yàng N’Du - vị thần khai sáng và quyền năng tối thượng. Bên dưới thần N’Du là thần Lúa (Yàng Coi), thần Đất (Yàng Tía), thần Mặt Trời (Yàng Măt Tơ Ngai), thần Nước (Yàng Đạ), thần Núi (Yang Pnâm), và thần Lửa...
VOV4.VN - Trong quan niệm của người Cơ ho, vũ trụ bao gồm ba tầng: tầng trời, tầng người sống và tầng người chết. Cao nhất là tầng trời, nơi cư ngụ của các vị thần linh. Đứng đầu trong các vị thần ấy là Yàng N’Du - vị thần khai sáng và quyền năng tối thượng. Bên dưới thần N’Du là thần Lúa (Yàng Coi), thần Đất (Yàng Tía), thần Mặt Trời (Yàng Măt Tơ Ngai), thần Nước (Yàng Đạ), thần Núi (Yang Pnâm), và thần Lửa...
VOV4.VN - Chế độ hôn nhân một vợ một chồng của dân tộc Cơ ho đã được xác lập vững chắc. Hiện tượng đa phu, đa thê rất hiếm gặp và thường không chính thức. Luật tục đề cao sự chung thủy vợ chồng. Những trường hợp ngoại tình bị cộng đồng lên án và xử lý nặng nề.
VOV4.VN - Chế độ hôn nhân một vợ một chồng của dân tộc Cơ ho đã được xác lập vững chắc. Hiện tượng đa phu, đa thê rất hiếm gặp và thường không chính thức. Luật tục đề cao sự chung thủy vợ chồng. Những trường hợp ngoại tình bị cộng đồng lên án và xử lý nặng nề.
VOV4.VN - Hôn nhân của người Cơ Ho thường diễn ra theo 2 hướng: theo sự hứa hôn giữa bố mẹ chàng trai và bố mẹ cô gái, hoặc theo sự tự do yêu đương giữa đôi trai gái. Trong 2 trường hợp đó thì sự chủ động có thể thuộc về người con trai, có thể thuộc về người con gái. Nhưng việc tác hợp để tiến tới hôn nhân thì quyền chủ động thuộc về gia đình người con gái. Khi tiến hành hôn nhân, quyền đặt vấn đề là của nhà gái.
VOV4.VN - Hôn nhân của người Cơ Ho thường diễn ra theo 2 hướng: theo sự hứa hôn giữa bố mẹ chàng trai và bố mẹ cô gái, hoặc theo sự tự do yêu đương giữa đôi trai gái. Trong 2 trường hợp đó thì sự chủ động có thể thuộc về người con trai, có thể thuộc về người con gái. Nhưng việc tác hợp để tiến tới hôn nhân thì quyền chủ động thuộc về gia đình người con gái. Khi tiến hành hôn nhân, quyền đặt vấn đề là của nhà gái.
VOV4.VN - Nhiều người con của các buôn làng Tây Nguyên đã trở thành tiến sĩ, thạc sĩ, mang tri thức khoa học đóng góp hiệu quả cho sự phát triển kinh tế - văn hóa - bảo vệ môi trường... của địa phương.
VOV4.VN - Nhiều người con của các buôn làng Tây Nguyên đã trở thành tiến sĩ, thạc sĩ, mang tri thức khoa học đóng góp hiệu quả cho sự phát triển kinh tế - văn hóa - bảo vệ môi trường... của địa phương.
VOV4.VN - Là một trong 4 dân tộc ít người đặc biệt khó khăn của cả nước, người Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, một thời chỉ biết bám rừng săn bắt thú và hái lượm để sống. Phong tục tập quán lạc hậu, điều kiện sinh sống khắc nghiệt dẫn tới đồng bào nơi đây cận kề với nguy cơ diệt vong. Thế nhưng, giờ đây người Si La đang dần hòa nhập với cộng đồng các dân tộc trong vùng.
VOV4.VN - Là một trong 4 dân tộc ít người đặc biệt khó khăn của cả nước, người Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, một thời chỉ biết bám rừng săn bắt thú và hái lượm để sống. Phong tục tập quán lạc hậu, điều kiện sinh sống khắc nghiệt dẫn tới đồng bào nơi đây cận kề với nguy cơ diệt vong. Thế nhưng, giờ đây người Si La đang dần hòa nhập với cộng đồng các dân tộc trong vùng.