VOV4.VOV.VN - Thời gian qua các cấp hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều mô hình như: đỡ đầu trẻ mồ côi, mở lớp xóa mù chữ. Nhờ đó nhiều phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số vơi bớt khó khăn, tự tin vươn lên trong cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua các cấp hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều mô hình như: đỡ đầu trẻ mồ côi, mở lớp xóa mù chữ. Nhờ đó nhiều phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số vơi bớt khó khăn, tự tin vươn lên trong cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Trên đất nước Campuchia, có những người thầy, người cô dành trọn tuổi thanh xuân để mang những con chữ đến cho bà con gốc Việt. Trong đó có thầy Nguyễn Văn Hào ở trường tiểu học hữu nghị Khmer - Việt Nam, huyện Peam Ro, tỉnh Prey Veng.
VOV4.VOV.VN - Trên đất nước Campuchia, có những người thầy, người cô dành trọn tuổi thanh xuân để mang những con chữ đến cho bà con gốc Việt. Trong đó có thầy Nguyễn Văn Hào ở trường tiểu học hữu nghị Khmer - Việt Nam, huyện Peam Ro, tỉnh Prey Veng.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Dao Tiền ở bản Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có nền văn hóa truyền thống lâu đời, có tiếng nói, chữ viết riêng. Tuy nhiên, theo thời gian, chữ viết của người Dao Tiền nơi đây đang bị mai một.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Dao Tiền ở bản Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có nền văn hóa truyền thống lâu đời, có tiếng nói, chữ viết riêng. Tuy nhiên, theo thời gian, chữ viết của người Dao Tiền nơi đây đang bị mai một.
VOV4.VN - Cô giáo người Dao Lý Thị Thu, hiện công tác ở trường tiểu học xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn - người truyền cảm hứng cho các em học sinh vùng khó. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 20/11/2020)
VOV4.VN - Cô giáo người Dao Lý Thị Thu, hiện công tác ở trường tiểu học xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn - người truyền cảm hứng cho các em học sinh vùng khó. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 20/11/2020)
VOV4.VN – Cái chân chỉ quen theo mẹ lên nương, giờ phải đến trường, lại còn phải học chữ, mà học bằng tiếng Việt – đó là những thách thức với các em nhỏ ở huyện vùng cao Văn Chấn. Vài năm trở lại đây, đã có những cánh tay giang rộng, nâng bước các em đuổi theo từng con chữ.
VOV4.VN – Cái chân chỉ quen theo mẹ lên nương, giờ phải đến trường, lại còn phải học chữ, mà học bằng tiếng Việt – đó là những thách thức với các em nhỏ ở huyện vùng cao Văn Chấn. Vài năm trở lại đây, đã có những cánh tay giang rộng, nâng bước các em đuổi theo từng con chữ.
VOV4.VN - Thầy giáo Lò Văn Thoản, nguyên là giảng viên thuộc Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La, hiện đã nghỉ hưu, biết đọc, viết và nói tiếng Mông thành thạo. Đam mê văn hóa Mông, thầy Thoản đảm nhiệm việc dạy chữ, tiếng Mông cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân ở Sơn La .
VOV4.VN - Thầy giáo Lò Văn Thoản, nguyên là giảng viên thuộc Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La, hiện đã nghỉ hưu, biết đọc, viết và nói tiếng Mông thành thạo. Đam mê văn hóa Mông, thầy Thoản đảm nhiệm việc dạy chữ, tiếng Mông cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân ở Sơn La .
VOV4.VN - Chữ Khmer được Bộ Giáo dục - Đào tạo đưa vào dạy trong chương trình phổ thông ở các tỉnh, thành có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Tại quận Ninh Kiều, Cần Thơ, bà con Khmer không nhiều, nên các trường phổ thông không đủ điều kiện giảng dạy chữ Khmer. Vì vậy, khi chùa Munirăngsây mở lớp dạy chữ Khmer, nhiều gia đình Khmer ở trung tâm thành phố Cần Thơ rất phấn khởi đưa con tới học.
VOV4.VN - Chữ Khmer được Bộ Giáo dục - Đào tạo đưa vào dạy trong chương trình phổ thông ở các tỉnh, thành có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Tại quận Ninh Kiều, Cần Thơ, bà con Khmer không nhiều, nên các trường phổ thông không đủ điều kiện giảng dạy chữ Khmer. Vì vậy, khi chùa Munirăngsây mở lớp dạy chữ Khmer, nhiều gia đình Khmer ở trung tâm thành phố Cần Thơ rất phấn khởi đưa con tới học.
VOV4.VN - Trăn trở trước nguy cơ thất truyền tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, ông Quàng Văn Hặc và ông Lường Văn Pản, dân tộc Thái, ở bản Bó, phường Chiềng An, thành phố Sơn La, đã mở lớp truyền dạy chữ Thái miễn phí cho bà con trong bản.
VOV4.VN - Trăn trở trước nguy cơ thất truyền tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, ông Quàng Văn Hặc và ông Lường Văn Pản, dân tộc Thái, ở bản Bó, phường Chiềng An, thành phố Sơn La, đã mở lớp truyền dạy chữ Thái miễn phí cho bà con trong bản.
VOV4.VN - Việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số trong nhà trường không còn là vấn đề mới, nhưng khi Bộ Giáo dục - Đào tạo quyết định đưa môn này trở thành môn học tự chọn xuyên suốt từ lớp 1 đến hết cấp 3 trong năm học tới đây, thì lại nảy sinh nhiều vấn đề.
VOV4.VN - Việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số trong nhà trường không còn là vấn đề mới, nhưng khi Bộ Giáo dục - Đào tạo quyết định đưa môn này trở thành môn học tự chọn xuyên suốt từ lớp 1 đến hết cấp 3 trong năm học tới đây, thì lại nảy sinh nhiều vấn đề.
VOV4.VN - Bên tấm bảng đen, đôi bàn tay thô ráp từng ngày nắn nót chữ Chăm dạy cho con em. Ông Mohamad suốt 9 năm dạy chữ Chăm không lấy một đồng thù lao của người học.
VOV4.VN - Bên tấm bảng đen, đôi bàn tay thô ráp từng ngày nắn nót chữ Chăm dạy cho con em. Ông Mohamad suốt 9 năm dạy chữ Chăm không lấy một đồng thù lao của người học.