(VOV) - Việc thí điểm giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại một số trường học sinh dân tộc thiểu số trong mấy năm qua cho thấy chất lượng giáo dục được cải thiện rõ rệt. Học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, mạnh dạn và tự tin hơn, hứng khởi khi đến trường.
(VOV) - Việc thí điểm giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ tại một số trường học sinh dân tộc thiểu số trong mấy năm qua cho thấy chất lượng giáo dục được cải thiện rõ rệt. Học sinh tiếp thu nhanh kiến thức, mạnh dạn và tự tin hơn, hứng khởi khi đến trường.
(VOV4)- Tiếng trống không xuất hiện trong lễ hội của người Mông mà chỉ dùng trong việc ma chay. Người Mông quan niệm trống được nuôi thì mới thiêng và phải được gọi bằng ông. (Chương trình ngày 18/1/2017)
(VOV4)- Tiếng trống không xuất hiện trong lễ hội của người Mông mà chỉ dùng trong việc ma chay. Người Mông quan niệm trống được nuôi thì mới thiêng và phải được gọi bằng ông. (Chương trình ngày 18/1/2017)
(VOV4)- Đề án tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em mầm non và bậc tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cách đây không lâu. Các cấp các ngành ở địa phương và nhiều tổ chức quốc tế đã triển khai nhiều dự án cùng, chung tay lo sự nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số.(Chương trình ngày 18/1/2017)
(VOV4)- Đề án tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em mầm non và bậc tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cách đây không lâu. Các cấp các ngành ở địa phương và nhiều tổ chức quốc tế đã triển khai nhiều dự án cùng, chung tay lo sự nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số.(Chương trình ngày 18/1/2017)
(VOV4) - Cả nước có hơn 20 dân tộc thiểu số có chữ viết, nhưng mới có 7 thứ tiếng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Trang thiết bị, sách công cụ, sách tham khảo còn thiếu; đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, phần lớn chưa được đào tạo chính quy… Đó là những thách thức không nhỏ trong việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số trong nhà trường hiện nay.
(VOV4) - Cả nước có hơn 20 dân tộc thiểu số có chữ viết, nhưng mới có 7 thứ tiếng được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Trang thiết bị, sách công cụ, sách tham khảo còn thiếu; đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, phần lớn chưa được đào tạo chính quy… Đó là những thách thức không nhỏ trong việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số trong nhà trường hiện nay.
(VOV4) - Dân ca Mường dễ hiểu nhưng không dễ hát. Ai cũng có thể hát dân ca, nhưng hát chạm vào trái tim người nghe, hát cho ra hồn dân ca Mường thì không phải ai cũng biết. Phải biết luyến láy, bởi luyến láy chính là nghệ thuật riêng của dân ca Mường.
(VOV4) - Dân ca Mường dễ hiểu nhưng không dễ hát. Ai cũng có thể hát dân ca, nhưng hát chạm vào trái tim người nghe, hát cho ra hồn dân ca Mường thì không phải ai cũng biết. Phải biết luyến láy, bởi luyến láy chính là nghệ thuật riêng của dân ca Mường.
(VOV4)- Cả nước hiện có khoảng 20 tỉnh, thành phố tổ chức dạy tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh. Đánh giá thực trạng dạy và học tại trường trong thời gian qua để tìm ra giải pháp hiệu quả bảo tồn, gìn giữ và phát triển vốn văn hóa các dân tộc là việc làm cần thiết. (Chương trình ngày 13/1/2017)
(VOV4)- Cả nước hiện có khoảng 20 tỉnh, thành phố tổ chức dạy tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh. Đánh giá thực trạng dạy và học tại trường trong thời gian qua để tìm ra giải pháp hiệu quả bảo tồn, gìn giữ và phát triển vốn văn hóa các dân tộc là việc làm cần thiết. (Chương trình ngày 13/1/2017)
(VOV4) - Hơn 40 năm gắn bó với sự nghiệp sáng tác, nhạc sỹ Mùi Hái, dân tộc Mường, đã cho ra đời gần 200 tác phẩm âm nhạc. Những tác phẩm của Mùi Hái đa dạng về màu sắc và mang âm hưởng dân ca các dân tộc, dễ đi vào lòng người.
(VOV4) - Hơn 40 năm gắn bó với sự nghiệp sáng tác, nhạc sỹ Mùi Hái, dân tộc Mường, đã cho ra đời gần 200 tác phẩm âm nhạc. Những tác phẩm của Mùi Hái đa dạng về màu sắc và mang âm hưởng dân ca các dân tộc, dễ đi vào lòng người.
(VOV2)- Hôn nhân cận huyết thống không chỉ trực tiếp làm suy thoái giống nòi mà còn tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội. Ở nhiều vùng dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, tình trạng này vẫn chưa chấm dứt. (Chương trình ngày 13/1/2017)
(VOV2)- Hôn nhân cận huyết thống không chỉ trực tiếp làm suy thoái giống nòi mà còn tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội. Ở nhiều vùng dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, tình trạng này vẫn chưa chấm dứt. (Chương trình ngày 13/1/2017)
(VOV) - Tảo hôn, hôn nhân cận huyết dẫn đến nhiều trẻ em bỏ học, không có việc làm, nghèo đói và sinh con bệnh tật... Cái vòng luẩn quẩn này cứ đeo bám đồng bào miền núi, dân tộc thiểu số ở miền Trung. Giải pháp nào hạn chế, tiến tới đẩy lùi, xóa bỏ tình trạng này?
(VOV) - Tảo hôn, hôn nhân cận huyết dẫn đến nhiều trẻ em bỏ học, không có việc làm, nghèo đói và sinh con bệnh tật... Cái vòng luẩn quẩn này cứ đeo bám đồng bào miền núi, dân tộc thiểu số ở miền Trung. Giải pháp nào hạn chế, tiến tới đẩy lùi, xóa bỏ tình trạng này?