VOV4.VN - Khi tổ chức lễ lên nhà mới, người Chăm Islam không xem ngày lành tháng tốt như một số dân tộc khác. Nhưng mỗi nghi thức đều không thể thiếu sự có mặt và cầu nguyện của đại diện Ban giáo cả.
VOV4.VN - Khi tổ chức lễ lên nhà mới, người Chăm Islam không xem ngày lành tháng tốt như một số dân tộc khác. Nhưng mỗi nghi thức đều không thể thiếu sự có mặt và cầu nguyện của đại diện Ban giáo cả.
VOV4.VN - Lễ hội thành Tuyên năm 2017 diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc. Đây là lễ hội được tổ chức vào mỗi dịp tết Trung thu của người dân Tuyên Quang với những mô hình đèn Trung thu khổng lồ do người dân tự làm; cũng là dịp tỉnh Tuyên Quang giới thiệu với bạn bè hình ảnh quê hương, con người và các giá trị di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc tỉnh Tuyên Quang.
VOV4.VN - Lễ hội thành Tuyên năm 2017 diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc. Đây là lễ hội được tổ chức vào mỗi dịp tết Trung thu của người dân Tuyên Quang với những mô hình đèn Trung thu khổng lồ do người dân tự làm; cũng là dịp tỉnh Tuyên Quang giới thiệu với bạn bè hình ảnh quê hương, con người và các giá trị di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc tỉnh Tuyên Quang.
VOV4.VN - Sáng nay, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng đoàn công tác Quốc hội đã đến dâng hương tại Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khuôn viên Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang; thăm, trồng cây tại khu di tích Quốc hội; thăm và tặng quà cho các cháu thiếu nhi ở huyên Sơn Dương nhân dịp Trung Thu.
VOV4.VN - Sáng nay, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng đoàn công tác Quốc hội đã đến dâng hương tại Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khuôn viên Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang; thăm, trồng cây tại khu di tích Quốc hội; thăm và tặng quà cho các cháu thiếu nhi ở huyên Sơn Dương nhân dịp Trung Thu.
VOV4.VN - Từ khi sinh ra đến lúc về thế giới ông bà, người Gia rai phải trải qua ít nhất hai, ba lễ cúng sức khoẻ. Lễ thổi tai được thực hiện đầu tiên trong các nghi lễ vòng đời của người Gia rai. Bà con tổ chức lễ thổi tai để chúc phước, đặt tên cho em bé mới sinh và tạ ơn các thần linh, cầu cho đứa trẻ khoẻ mạnh,khôn ngoan, trở thành con người tốt của gia đình và cộng đồng.
VOV4.VN - Từ khi sinh ra đến lúc về thế giới ông bà, người Gia rai phải trải qua ít nhất hai, ba lễ cúng sức khoẻ. Lễ thổi tai được thực hiện đầu tiên trong các nghi lễ vòng đời của người Gia rai. Bà con tổ chức lễ thổi tai để chúc phước, đặt tên cho em bé mới sinh và tạ ơn các thần linh, cầu cho đứa trẻ khoẻ mạnh,khôn ngoan, trở thành con người tốt của gia đình và cộng đồng.
VOV4.VN - Hôn nhân truyền thống của người Brâu chứa đựng nhiều nét văn hóa độc đáo, được thể hiện qua khuôn mẫu ứng xử và hệ giá trị xã hội. Những nghi thức trong hôn nhân được lưu truyền qua nhiều thế hệ và có những điều chỉnh nhất định để phù hợp xã hội đương đại. (Chương trình ngày 22/9/2017)
VOV4.VN - Hôn nhân truyền thống của người Brâu chứa đựng nhiều nét văn hóa độc đáo, được thể hiện qua khuôn mẫu ứng xử và hệ giá trị xã hội. Những nghi thức trong hôn nhân được lưu truyền qua nhiều thế hệ và có những điều chỉnh nhất định để phù hợp xã hội đương đại. (Chương trình ngày 22/9/2017)
VOV4.VN - Người K’ho có những nghi thức đặc biệt trong tang ma, như tục tát bùn, bôi nhọ nồi vào những người đi đưa ma. Khi đưa người chết đến nghĩa địa đã đào sẵn huyệt, người ta sẽ giết một con vật hiến sinh để thông báo với thần linh, với tổ tiên người quá cố để biết và đón nhận người chết.
VOV4.VN - Người K’ho có những nghi thức đặc biệt trong tang ma, như tục tát bùn, bôi nhọ nồi vào những người đi đưa ma. Khi đưa người chết đến nghĩa địa đã đào sẵn huyệt, người ta sẽ giết một con vật hiến sinh để thông báo với thần linh, với tổ tiên người quá cố để biết và đón nhận người chết.
VOV4.VN - Lễ hội Thành Tuyên được tổ chức từ ngày 29/9-4/10/2017, đúng vào dịp tỉnh Tuyên Quang đăng cai tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ nhất (29/09-30/09).
VOV4.VN - Lễ hội Thành Tuyên được tổ chức từ ngày 29/9-4/10/2017, đúng vào dịp tỉnh Tuyên Quang đăng cai tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc lần thứ nhất (29/09-30/09).
VOV4.VN - Tỉnh An Giang vừa kết thúc "Ngày Hội đua bò Bảy Núi", tranh Cúp Truyền hình An Giang lần thứ 24, năm 2017. Hội đua bò của bà con dân tộc Khmer được tổ chức hàng năm vào dịp tết Dolta. Ngày hội đua bò năm nay được tổ chức tại sân đua bò Chùa núi Tà Pạ, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn.
VOV4.VN - Tỉnh An Giang vừa kết thúc "Ngày Hội đua bò Bảy Núi", tranh Cúp Truyền hình An Giang lần thứ 24, năm 2017. Hội đua bò của bà con dân tộc Khmer được tổ chức hàng năm vào dịp tết Dolta. Ngày hội đua bò năm nay được tổ chức tại sân đua bò Chùa núi Tà Pạ, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn.
VOV4.VN - Sene Dolta là lễ lớn trong năm của đồng bào Khmer, hay còn gọi là lễ cúng ông bà, lễ tạ ơn, lễ mừng tuổi. Năm nay, ba ngày lễ chính Sene Dolta diễn ra từ 19-21/9 (dương lịch). Trước chính lễ, khắp các phum, sóc đã rộn ràng. Chùa chiền được trang hoàng cờ lễ tinh tươm. Phật tử sửa soạn bàn thờ ông bà, tổ tiên. Nhiều gia đình tổ chức gói bánh tét để kịp cúng ông bà trong ngày chính lễ, làm quà biếu người thân, họ hàng, bạn bè.
VOV4.VN - Sene Dolta là lễ lớn trong năm của đồng bào Khmer, hay còn gọi là lễ cúng ông bà, lễ tạ ơn, lễ mừng tuổi. Năm nay, ba ngày lễ chính Sene Dolta diễn ra từ 19-21/9 (dương lịch). Trước chính lễ, khắp các phum, sóc đã rộn ràng. Chùa chiền được trang hoàng cờ lễ tinh tươm. Phật tử sửa soạn bàn thờ ông bà, tổ tiên. Nhiều gia đình tổ chức gói bánh tét để kịp cúng ông bà trong ngày chính lễ, làm quà biếu người thân, họ hàng, bạn bè.
VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.
VOV4.VN - Ai đã một lần lên đỉnh núi Pa Thắng ở Thu Lũm, Mường Tè, Lai Châu, hẳn nhìn thấy hình ảnh “ông già đá trắng”, được coi là tâm hồn, vị thần núi của đồng bào Hà Nhì nơi đây. Quanh hòn đá thiêng này có rất nhiều câu chuyện kỳ bí được người dân kể lại. Hòn đá trắng sừng sững trên đỉnh núi, người Hà Nhì coi “A pó-ủ phú”- “ông già Đá trắng” là vị thần trấn ải, canh giữ nơi địa đầu biên cương, cho dân bản những vụ mùa bội thu.