VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV2 - Với đồng bào Dao, việc cưới hỏi tuy diễn ra trong khuôn khổ 2 gia đình nhưng có sự đóng góp to lớn của cả làng bản. Nghi thức cưới hỏi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống, nổi bật nhất là nghi lễ, các hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ. (Chương trình ngày 26/8/2017)
VOV2 - Với đồng bào Dao, việc cưới hỏi tuy diễn ra trong khuôn khổ 2 gia đình nhưng có sự đóng góp to lớn của cả làng bản. Nghi thức cưới hỏi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống, nổi bật nhất là nghi lễ, các hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ. (Chương trình ngày 26/8/2017)
VOV4.VN - Cuộc sống gắn liền với nông nghiệp, nên tín ngưỡng, văn hóa của người K’ho xoay quanh chu kỳ mùa vụ. Nhiều lễ hội liên quan đến cây lúa được bà con thực hiện như cúng gieo hạt, cúng lúa trổ bông, cất lúa vào kho... Cây nêu là thứ không thể thiếu trong các nghi lễ của người K’ho.
VOV4.VN - Cuộc sống gắn liền với nông nghiệp, nên tín ngưỡng, văn hóa của người K’ho xoay quanh chu kỳ mùa vụ. Nhiều lễ hội liên quan đến cây lúa được bà con thực hiện như cúng gieo hạt, cúng lúa trổ bông, cất lúa vào kho... Cây nêu là thứ không thể thiếu trong các nghi lễ của người K’ho.
VOV4.VN - Nếu không có con dúi làm vật tế lễ, thì xem như lễ hội không có giá trị. Đó là quy định với Lễ hội bắc máng nước. Cuối tháng 8, đầu tháng 9 hàng năm, người Xơ đăng nhánh Xơ teng ở huyện Tu Mrông (tỉnh Kon Tum) thường tổ chức Lễ hội bắc máng nước, mong cho nguồn nước dồi dào, dân làng được khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt.
VOV4.VN - Nếu không có con dúi làm vật tế lễ, thì xem như lễ hội không có giá trị. Đó là quy định với Lễ hội bắc máng nước. Cuối tháng 8, đầu tháng 9 hàng năm, người Xơ đăng nhánh Xơ teng ở huyện Tu Mrông (tỉnh Kon Tum) thường tổ chức Lễ hội bắc máng nước, mong cho nguồn nước dồi dào, dân làng được khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt.
VOV4.VN - Khi cây măng đắng nhú lên khỏi mặt đất, cây ban chúm chím khoe sắc trên các sườn non cao, bà con La Ha ở bản Nà Tạy, xã Pi Toong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, tổ chức lễ hội “Pang a” để cầu cho mùa màng tươi tốt, cầu sức khoẻ, may mắn cho dân làng, cảm tạ thần linh và các thầy lang có công bảo vệ dân bản.
VOV4.VN - Khi cây măng đắng nhú lên khỏi mặt đất, cây ban chúm chím khoe sắc trên các sườn non cao, bà con La Ha ở bản Nà Tạy, xã Pi Toong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, tổ chức lễ hội “Pang a” để cầu cho mùa màng tươi tốt, cầu sức khoẻ, may mắn cho dân làng, cảm tạ thần linh và các thầy lang có công bảo vệ dân bản.
VOV4.VN - Lễ hội Ariêu - Ping, lễ bốc mả, diễn ra trong 3 ngày (từ ngày 8 đến 10/8) tại xã Tà Rụt, huyện Đắc Krông, tỉnh Quảng Trị, thu hút hàng ngàn đồng bào dân tộc Pa Kô tham gia. Đây là lễ hội văn hóa tâm linh độc đáo được đồng bào Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị tổ chức 10, 15 năm 1 lần, nhằm tỏ lòng tôn kính các thế hệ cha ông.
VOV4.VN - Lễ hội Ariêu - Ping, lễ bốc mả, diễn ra trong 3 ngày (từ ngày 8 đến 10/8) tại xã Tà Rụt, huyện Đắc Krông, tỉnh Quảng Trị, thu hút hàng ngàn đồng bào dân tộc Pa Kô tham gia. Đây là lễ hội văn hóa tâm linh độc đáo được đồng bào Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị tổ chức 10, 15 năm 1 lần, nhằm tỏ lòng tôn kính các thế hệ cha ông.
VOV4.VN - Đối với dân tộc M’nông ở Tây Nguyên thì trâu là vật nuôi có vai trò rất đặc biệt. Trâu không chỉ giúp sức trong lao động sản xuất mà còn là lễ vật quan trọng trong những lễ hội lớn của gia đình, cộng đồng. Vì vậy, người M’nông thường tổ chức cúng cho đàn trâu nhà mình.
VOV4.VN - Đối với dân tộc M’nông ở Tây Nguyên thì trâu là vật nuôi có vai trò rất đặc biệt. Trâu không chỉ giúp sức trong lao động sản xuất mà còn là lễ vật quan trọng trong những lễ hội lớn của gia đình, cộng đồng. Vì vậy, người M’nông thường tổ chức cúng cho đàn trâu nhà mình.
VOV4.VN – Ngày xưa, muốn lấy một cô dâu người Dao Quần Chẹt, chú rể phải tặng nhà gái ít nhất 3 nén bạc trắng, tương đương bằng 3 con trâu to.
VOV4.VN – Ngày xưa, muốn lấy một cô dâu người Dao Quần Chẹt, chú rể phải tặng nhà gái ít nhất 3 nén bạc trắng, tương đương bằng 3 con trâu to.
VOV4.VN - Người Brâu có một kho tàng văn hóa tinh thần phong phú thông qua các nghi lễ, lễ hội, nhạc cụ... Hoạt động tín ngưỡng của người Brâu khá đa dạng. (Chương trình ngày 26/7/2017)
VOV4.VN - Người Brâu có một kho tàng văn hóa tinh thần phong phú thông qua các nghi lễ, lễ hội, nhạc cụ... Hoạt động tín ngưỡng của người Brâu khá đa dạng. (Chương trình ngày 26/7/2017)
VOV4.VN - Là một loại vũ khí thô sơ có từ lâu đời, có thể xem nỏ là một báu vật của nhiều thế hệ đồng bào Pa Kô ở Quảng Trị. (Chương trình ngày 24/7/2017)
VOV4.VN - Là một loại vũ khí thô sơ có từ lâu đời, có thể xem nỏ là một báu vật của nhiều thế hệ đồng bào Pa Kô ở Quảng Trị. (Chương trình ngày 24/7/2017)