VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.
VOV4.VOV.VN - Tính đến nay, An Giang đã mở được 21 lớp xóa mù chữ dành cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh với 429 học viên dự học.
VOV4.VOV.VN - Tính đến nay, An Giang đã mở được 21 lớp xóa mù chữ dành cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh với 429 học viên dự học.
VOV4.VOV.VN - Mặc dù thiệt thòi hơn so với các bạn cùng lứa tuổi ở khu vực đô thị hay địa bàn thuận lợi, nhưng hè này, với sự quan tâm, đồng hành của bố mẹ và thầy cô, trẻ chuẩn bị vào lớp 1 tại xã vùng cao còn nhiều khó khăn như Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đang được trải nghiệm những ngày học tiền lớp 1 rất bổ ích, trước thềm năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Mặc dù thiệt thòi hơn so với các bạn cùng lứa tuổi ở khu vực đô thị hay địa bàn thuận lợi, nhưng hè này, với sự quan tâm, đồng hành của bố mẹ và thầy cô, trẻ chuẩn bị vào lớp 1 tại xã vùng cao còn nhiều khó khăn như Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đang được trải nghiệm những ngày học tiền lớp 1 rất bổ ích, trước thềm năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định về việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số, trước khi vào lớp 1.
VOV4.VOV.VN - Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định về việc dạy và học tiếng Việt cho trẻ em là người dân tộc thiểu số, trước khi vào lớp 1.
VOV4.VOV.VN - Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025, trên 90% người từ 15 tuổi trở lên đọc thông, viết thạo tiếng phổ thông, tỉnh Gia Lai đang triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó có việc dạy đọc và viết chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bộ phận cư dân chiếm gần 1 nửa dân số toàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025, trên 90% người từ 15 tuổi trở lên đọc thông, viết thạo tiếng phổ thông, tỉnh Gia Lai đang triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó có việc dạy đọc và viết chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bộ phận cư dân chiếm gần 1 nửa dân số toàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Sau Tết, học sinh ở miền núi tỉnh Quảng Bình bỏ học, vào rừng, lên rẫy hoặc đi làm thuê để kiếm tiền. Các thầy, cô giáo ddax mua kẹo bánh trèo đèo, lội suối đến từng thôn bản, từng mái nhà tặng quà học sinh và vận động các em trở lại lớp.
VOV4.VOV.VN - Sau Tết, học sinh ở miền núi tỉnh Quảng Bình bỏ học, vào rừng, lên rẫy hoặc đi làm thuê để kiếm tiền. Các thầy, cô giáo ddax mua kẹo bánh trèo đèo, lội suối đến từng thôn bản, từng mái nhà tặng quà học sinh và vận động các em trở lại lớp.
VOV4.VOV.VN - Với việc giao tự chủ lịch giảng dạy để các nhà trường vận dụng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương, sau những ngày nghỉ Tết năm nay, học sinh các dân tộc trên địa bàn đã có mặt tại trường tương đối đông đủ.
VOV4.VOV.VN - Với việc giao tự chủ lịch giảng dạy để các nhà trường vận dụng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương, sau những ngày nghỉ Tết năm nay, học sinh các dân tộc trên địa bàn đã có mặt tại trường tương đối đông đủ.
VOV4.VOV.VN - Cứ 8 giờ tối, tại các nhà văn hóa thôn, bản trên đỉnh núi gió Than Uyên, tỉnh Lai Châu lại sáng ánh đèn trong tiếng ê a của các lớp học xóa mù. Gạt đi cái lạnh đầu đông, sương mù bao phủ, học sinh lớn tuổi là đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn miệt mài với từng nét chữ, con số.
VOV4.VOV.VN - Cứ 8 giờ tối, tại các nhà văn hóa thôn, bản trên đỉnh núi gió Than Uyên, tỉnh Lai Châu lại sáng ánh đèn trong tiếng ê a của các lớp học xóa mù. Gạt đi cái lạnh đầu đông, sương mù bao phủ, học sinh lớn tuổi là đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn miệt mài với từng nét chữ, con số.
VOV4.VN - Trong những năm qua, kinh tế-xã hội và trật tự an ninh ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh Lai Châu đã có nhiều chuyển biến tích cực. Trong đó, việc giáo dục pháp luật, xóa mù chữ cho cư dân biên giới được lực lượng bộ đội biên phòng quan tâm, hỗ trợ. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 3/8/2022)
VOV4.VN - Trong những năm qua, kinh tế-xã hội và trật tự an ninh ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh Lai Châu đã có nhiều chuyển biến tích cực. Trong đó, việc giáo dục pháp luật, xóa mù chữ cho cư dân biên giới được lực lượng bộ đội biên phòng quan tâm, hỗ trợ. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 3/8/2022)
VOV4.VN - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhiều trẻ mầm non ở Đắk Lắk không thể đến trường học trực tiếp trong thời gian dài. Nhiều phụ huynh có con 5 tuổi đang rất lo lắng khi năm học 2021-2022 sắp kết thúc và các cháu chuẩn bị vào lớp 1.
VOV4.VN - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhiều trẻ mầm non ở Đắk Lắk không thể đến trường học trực tiếp trong thời gian dài. Nhiều phụ huynh có con 5 tuổi đang rất lo lắng khi năm học 2021-2022 sắp kết thúc và các cháu chuẩn bị vào lớp 1.