VOV4.VOV.VN - Nhiều năm nay, khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa khó khăn trong việc thu hút các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Tỉnh Khánh Hòa đang đề ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thu hút các dự án đầu tư lớn vào khu vực này, tạo sự đột phá trong phát triển vùng miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Nhiều năm nay, khu vực miền núi tỉnh Khánh Hòa khó khăn trong việc thu hút các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Tỉnh Khánh Hòa đang đề ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thu hút các dự án đầu tư lớn vào khu vực này, tạo sự đột phá trong phát triển vùng miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, các địa phương ở tỉnh Bình Định đã sửa chữa một số công trình nước tự chảy cũ và đầu tư công trình đưa nước sinh hoạt về các bản làng, giúp bà con dần ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, các địa phương ở tỉnh Bình Định đã sửa chữa một số công trình nước tự chảy cũ và đầu tư công trình đưa nước sinh hoạt về các bản làng, giúp bà con dần ổn định cuộc sống.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi có địa hình phức tạp, độ dốc lớn, một số tuyến chưa đồng bộ về tải trọng, xuống cấp… nên mỗi khi mưa lũ, hệ thống hạ tầng giao thông Yên Bái thường bị thiệt hại, gây chia cắt. Trước thực trạng này, tỉnh Yên Bái đã chuẩn bị các phương án cho từng tình huống cụ thể để đảm bảo giao thông thông suốt trong mùa mưa lũ.
VOV4.VOV.VN - Là tỉnh miền núi có địa hình phức tạp, độ dốc lớn, một số tuyến chưa đồng bộ về tải trọng, xuống cấp… nên mỗi khi mưa lũ, hệ thống hạ tầng giao thông Yên Bái thường bị thiệt hại, gây chia cắt. Trước thực trạng này, tỉnh Yên Bái đã chuẩn bị các phương án cho từng tình huống cụ thể để đảm bảo giao thông thông suốt trong mùa mưa lũ.
VOV4.VOV.VN - Đứng chân tại địa bàn miền núi, với gần 80% sinh viên là con em đồng bào dân tộc thiểu số, Trường Đại học Tây Bắc đã triển khai nhiều chính sách, thu hút, tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu đào tạo và học tập tại khu vực.
VOV4.VOV.VN - Đứng chân tại địa bàn miền núi, với gần 80% sinh viên là con em đồng bào dân tộc thiểu số, Trường Đại học Tây Bắc đã triển khai nhiều chính sách, thu hút, tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu đào tạo và học tập tại khu vực.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sơn La đang tích cực chuẩn bị các phần việc để sẵn sàng triển khai tuyến cao tốc Sơn La – Yên Bái khi có đủ các điều kiện.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sơn La đang tích cực chuẩn bị các phần việc để sẵn sàng triển khai tuyến cao tốc Sơn La – Yên Bái khi có đủ các điều kiện.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
VOV4.VOV.VN - Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Tính đến cuối tháng 4 năm nay, dư nợ tín dụng chính sách trong tỉnh đã đạt 14.338 tỷ đồng, tăng gần 5.000 tỷ đồng so với năm 2019. Trong đó, dư nợ của hộ đồng bào dân tộc thiểu số là hơn 4.731 tỷ đồng, chiếm 81 % dư nợ tại các huyện miền núi, với hơn 7.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang có dư nợ.
Tính đến cuối tháng 4 năm nay, dư nợ tín dụng chính sách trong tỉnh đã đạt 14.338 tỷ đồng, tăng gần 5.000 tỷ đồng so với năm 2019. Trong đó, dư nợ của hộ đồng bào dân tộc thiểu số là hơn 4.731 tỷ đồng, chiếm 81 % dư nợ tại các huyện miền núi, với hơn 7.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang có dư nợ.
Trong phiên họp tổ thảo luận góp ý về chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, giai đoạn 2025-2035, một số đại biểu đã chỉ ra những quy định của chương trình có thể gây khó khăn cho các địa phương miền núi, vùng DTTS trong quá trình triển khai.
Trong phiên họp tổ thảo luận góp ý về chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, giai đoạn 2025-2035, một số đại biểu đã chỉ ra những quy định của chương trình có thể gây khó khăn cho các địa phương miền núi, vùng DTTS trong quá trình triển khai.
VOV4.VOV.VN: Vùng miền núi phía Tây Quảng Trị có hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan phong phú, đa dạng, là vùng đất mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng, tạo nên các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, có sức thu hút du khách. Để khai thác tiềm năng này, nhiều người dân là đồng bào dân tộc thiểu số đã được đào tạo làm du lịch, qua đó, đã giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.
VOV4.VOV.VN: Vùng miền núi phía Tây Quảng Trị có hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan phong phú, đa dạng, là vùng đất mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng, tạo nên các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, có sức thu hút du khách. Để khai thác tiềm năng này, nhiều người dân là đồng bào dân tộc thiểu số đã được đào tạo làm du lịch, qua đó, đã giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.