(VOV) - Bánh khảo, thứ bánh không thể thiếu trên bàn thờ để cúng tổ tiên, mang hương vị Tết rất riêng của người Cao Bằng. Món bánh mộc mạc như con người nơi đây.
(VOV) - Bánh khảo, thứ bánh không thể thiếu trên bàn thờ để cúng tổ tiên, mang hương vị Tết rất riêng của người Cao Bằng. Món bánh mộc mạc như con người nơi đây.
(VOV4) - Người Tày có câu “Tết tháng Giêng hẹn từ tháng Bảy”, bởi vào ngày mùng 2 tháng Giêng và Rằm tháng Bảy hàng năm đều có lễ "Pây Tái" hoặc "Pây chường Tái”, với ý nghĩa là về quê ngoại. Người Tày đặc biệt coi trọng tập tục thăm bố mẹ vợ.
(VOV4) - Người Tày có câu “Tết tháng Giêng hẹn từ tháng Bảy”, bởi vào ngày mùng 2 tháng Giêng và Rằm tháng Bảy hàng năm đều có lễ "Pây Tái" hoặc "Pây chường Tái”, với ý nghĩa là về quê ngoại. Người Tày đặc biệt coi trọng tập tục thăm bố mẹ vợ.
(VOV) – Đồng bào Tày, Thái ở các địa phương: Sơn A, Tú Lệ, Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn và các huyện phía Tây của tỉnh Yên Bái tưng bừng mở hội Lồng tồng đón xuân để tạ ơn trời, đất, các vị thần linh đã phù hộ cho một năm thắng lợi và cầu một năm mới với nhiều điều tốt lành.
(VOV) – Đồng bào Tày, Thái ở các địa phương: Sơn A, Tú Lệ, Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn và các huyện phía Tây của tỉnh Yên Bái tưng bừng mở hội Lồng tồng đón xuân để tạ ơn trời, đất, các vị thần linh đã phù hộ cho một năm thắng lợi và cầu một năm mới với nhiều điều tốt lành.
(VOV) - Kéo co là một nghi lễ không thể thiếu trong lễ hội Lồng Tồng ( Xuống đồng) của người Tày. Không đơn giản là một trò chơi dân gian gắn với tín ngưỡng cầu mùa, kéo co còn là một nghi lễ để đồng bào gửi gắm ước nguyện về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, khoẻ mạnh, gắn kết cộng đồng. Nghi lễ này được vinh dự góp phần làm nên Di sản văn hóa phi vật thể Kéo co của các nước vùng Đông Nam Á.
(VOV) - Kéo co là một nghi lễ không thể thiếu trong lễ hội Lồng Tồng ( Xuống đồng) của người Tày. Không đơn giản là một trò chơi dân gian gắn với tín ngưỡng cầu mùa, kéo co còn là một nghi lễ để đồng bào gửi gắm ước nguyện về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, khoẻ mạnh, gắn kết cộng đồng. Nghi lễ này được vinh dự góp phần làm nên Di sản văn hóa phi vật thể Kéo co của các nước vùng Đông Nam Á.
(VOV4) - Người Tày ăn tết Nguyên đán không chỉ kéo dài 3 ngày. Đến tận mùng 5, mùng 10 tháng Giêng, các xóm làng người Tày vẫn tưng bừng, rộn ràng.
(VOV4) - Người Tày ăn tết Nguyên đán không chỉ kéo dài 3 ngày. Đến tận mùng 5, mùng 10 tháng Giêng, các xóm làng người Tày vẫn tưng bừng, rộn ràng.
(VOV4) - Người Tày phải tìm đất tổ mối để làm bếp đun trong ngôi nhà sàn của mình. Và xung quanh bếp lửa còn nhiều câu chuyện linh thiêng, thể hiện tính nhân văn trong phong tục của dân tộc Tày.
(VOV4) - Người Tày phải tìm đất tổ mối để làm bếp đun trong ngôi nhà sàn của mình. Và xung quanh bếp lửa còn nhiều câu chuyện linh thiêng, thể hiện tính nhân văn trong phong tục của dân tộc Tày.
(VOV4)- Cứ mỗi dịp tết, đồng bào dân tộc Tày lại luyện hát điệu Sli, điệu Lượn để cùng nhau đi "chợ tình". Nam thanh nữ tú mong tìm được người bạn đời. Những đôi xưa kia đã từng yêu nhau nhưng không thể nên vợ nên chồng cũng đến để chia sẻ, để cảm thông...(Chương trình ngày 4/1/2017)
(VOV4)- Cứ mỗi dịp tết, đồng bào dân tộc Tày lại luyện hát điệu Sli, điệu Lượn để cùng nhau đi "chợ tình". Nam thanh nữ tú mong tìm được người bạn đời. Những đôi xưa kia đã từng yêu nhau nhưng không thể nên vợ nên chồng cũng đến để chia sẻ, để cảm thông...(Chương trình ngày 4/1/2017)
(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4)- Lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, được tổ chức vào 7/1 hằng năm. Lễ hội thể hiện ý nguyện cầu xin sự che chở và phù hộ của trời đất, thần linh để có một màng tươi tốt. (Chương trình ngày 23/12/2016)
(VOV4)- Ngày vào nhà mới cũng là ngày người Tày làm bếp. Vì ở nhà sàn, lại đun củi nên khuôn đặt bếp thường được bà con kén chọn vật liệu kỹ càng. (Chương trình ngày 11/12/2016)
(VOV4)- Ngày vào nhà mới cũng là ngày người Tày làm bếp. Vì ở nhà sàn, lại đun củi nên khuôn đặt bếp thường được bà con kén chọn vật liệu kỹ càng. (Chương trình ngày 11/12/2016)
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.