Trường Phổ thông Dân tộc nội trú KonTum phải trả lại 376 triệu đồng cho học sinh
Trường Phổ thông Dân tộc nội trú KonTum phải trả lại 376 triệu đồng cho học sinh

VOV4.VN - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum vừa chính thức yêu cầu Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh phải trả lại 421 học sinh của trường số tiền lên tới 376 triệu đồng. Đây là tiền học phụ đạo, bồi dưỡng và ôn thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông quốc gia mà nhà trường phối hợp với Hội cha mẹ học sinh tổ chức thu, quản lý, sử dụng không đúng quy định trong năm học vừa qua. ​

Trường Phổ thông Dân tộc nội trú KonTum phải trả lại 376 triệu đồng cho học sinh

Trường Phổ thông Dân tộc nội trú KonTum phải trả lại 376 triệu đồng cho học sinh

VOV4.VN - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum vừa chính thức yêu cầu Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh phải trả lại 421 học sinh của trường số tiền lên tới 376 triệu đồng. Đây là tiền học phụ đạo, bồi dưỡng và ôn thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông quốc gia mà nhà trường phối hợp với Hội cha mẹ học sinh tổ chức thu, quản lý, sử dụng không đúng quy định trong năm học vừa qua. ​

Đổi mới giáo dục ở vùng khó
Đổi mới giáo dục ở vùng khó

VOV4.VN - Ở hầu hết các cơ sở giáo dục vùng cao, từ khi triển khai phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học”, chất lượng giảng dạy chuyển biến rõ rệt. Thầy và trò hợp tác nhịp nhàng hơn, học sinh tiếp thu bài tốt, không khí lớp học sôi nổi, “học mà vui – vui mà học”, giúp các em tích cực, chủ động, tự tin trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Đổi mới giáo dục ở vùng khó

Đổi mới giáo dục ở vùng khó

VOV4.VN - Ở hầu hết các cơ sở giáo dục vùng cao, từ khi triển khai phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học”, chất lượng giảng dạy chuyển biến rõ rệt. Thầy và trò hợp tác nhịp nhàng hơn, học sinh tiếp thu bài tốt, không khí lớp học sôi nổi, “học mà vui – vui mà học”, giúp các em tích cực, chủ động, tự tin trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Mô hình đổi mới sáng tạo trong giáo dục ở Lào Cai
Mô hình đổi mới sáng tạo trong giáo dục ở Lào Cai

VOV4.VN - Qua 10 năm thực hiện phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường”, ngành giáo dục – đào tạo Lào Cai đã nâng cao được hiệu quả và chất lượng giáo dục; phát huy nguồn lực tinh thần, vật chất trong toàn ngành, góp phần vào đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo. Phóng viên Thu Hòa phỏng vấn ông Đặng Xuân Yên, Chủ tịch Công đoàn ngành giáo dục tỉnh Lào Cai, về những hiệu quả thiết thực trong cách thức đổi mới sáng tạo.

Mô hình đổi mới sáng tạo trong giáo dục ở Lào Cai

Mô hình đổi mới sáng tạo trong giáo dục ở Lào Cai

VOV4.VN - Qua 10 năm thực hiện phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường”, ngành giáo dục – đào tạo Lào Cai đã nâng cao được hiệu quả và chất lượng giáo dục; phát huy nguồn lực tinh thần, vật chất trong toàn ngành, góp phần vào đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo. Phóng viên Thu Hòa phỏng vấn ông Đặng Xuân Yên, Chủ tịch Công đoàn ngành giáo dục tỉnh Lào Cai, về những hiệu quả thiết thực trong cách thức đổi mới sáng tạo.

Khó giải bài toán bố trí công việc cho trí thức trẻ tại Điện Biên
Khó giải bài toán bố trí công việc cho trí thức trẻ tại Điện Biên

VOV4.VN - Tại tỉnh Điện Biên, 30 trí thức trẻ được tăng cường về làm Phó chủ tịch xã tại 4 huyện nghèo nhất là: Tủa Chùa, Mường Ảng, Mường Nhé và Điện Biên Đông. Khi dự án đi đến giai đoạn cuối thì tỉnh Điện Biên đã chủ động phương án bố trí công việc cho đội ngũ này. Thế nhưng, dường như phương án bố trí vẫn chưa thật sự thỏa mãn tâm tư, nguyện vọng của các trí thức trẻ, cũng như chính quyền địa phương.

Khó giải bài toán bố trí công việc cho trí thức trẻ tại Điện Biên

Khó giải bài toán bố trí công việc cho trí thức trẻ tại Điện Biên

VOV4.VN - Tại tỉnh Điện Biên, 30 trí thức trẻ được tăng cường về làm Phó chủ tịch xã tại 4 huyện nghèo nhất là: Tủa Chùa, Mường Ảng, Mường Nhé và Điện Biên Đông. Khi dự án đi đến giai đoạn cuối thì tỉnh Điện Biên đã chủ động phương án bố trí công việc cho đội ngũ này. Thế nhưng, dường như phương án bố trí vẫn chưa thật sự thỏa mãn tâm tư, nguyện vọng của các trí thức trẻ, cũng như chính quyền địa phương.

Các chính sách dân tộc đặc thù của thành phố Hồ Chí Minh
Các chính sách dân tộc đặc thù của thành phố Hồ Chí Minh

VOV4.VN - Ban Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh vừa giới thiệu cuốn sổ tay “Các chính sách dân tộc đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh”.

Các chính sách dân tộc đặc thù của thành phố Hồ Chí Minh

Các chính sách dân tộc đặc thù của thành phố Hồ Chí Minh

VOV4.VN - Ban Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh vừa giới thiệu cuốn sổ tay “Các chính sách dân tộc đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh”.

Điện về bản xa Yên Bái
Điện về bản xa Yên Bái

VOV4.VN - Đưa điện về nông thôn vùng cao, vùng sâu, vùng xa là ưu tiên của Điện lực Yên Bái. Pá Hu, một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Trạm Tấu, điện vừa về tới bản.

Điện về bản xa Yên Bái

Điện về bản xa Yên Bái

VOV4.VN - Đưa điện về nông thôn vùng cao, vùng sâu, vùng xa là ưu tiên của Điện lực Yên Bái. Pá Hu, một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Trạm Tấu, điện vừa về tới bản.

Hội đồng Dân tộc sẽ đồng hành cùng Đài TNVN phát triển phát thanh tiếng dân tộc thiểu số*
Hội đồng Dân tộc sẽ đồng hành cùng Đài TNVN phát triển phát thanh tiếng dân tộc thiểu số*

VOV4.VN - Tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017), ông Hà Ngọc Chiến, Ủy viên trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm hơn 14% dân số Việt Nam): “trước những yêu cầu đặt ra của giai đoạn hiện nay, đặc biệt trước sự bùng nổ, phát triển vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật, thông tin số, thì việc nghiên cứu, đánh giá, tìm ra các giải pháp, mục tiêu phù hợp cho phát triển bền vững, toàn diện của sự nghiệp báo chí, truyền thông nói chung và chương trình phát thanh tiếng dân tộc nói riêng là hết sức cấp bách và vô cùng quan trọng”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Hà Ngọc Chiến tại Hội thảo.

Hội đồng Dân tộc sẽ đồng hành cùng Đài TNVN phát triển phát thanh tiếng dân tộc thiểu số*

Hội đồng Dân tộc sẽ đồng hành cùng Đài TNVN phát triển phát thanh tiếng dân tộc thiểu số*

VOV4.VN - Tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017), ông Hà Ngọc Chiến, Ủy viên trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm hơn 14% dân số Việt Nam): “trước những yêu cầu đặt ra của giai đoạn hiện nay, đặc biệt trước sự bùng nổ, phát triển vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật, thông tin số, thì việc nghiên cứu, đánh giá, tìm ra các giải pháp, mục tiêu phù hợp cho phát triển bền vững, toàn diện của sự nghiệp báo chí, truyền thông nói chung và chương trình phát thanh tiếng dân tộc nói riêng là hết sức cấp bách và vô cùng quan trọng”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Hà Ngọc Chiến tại Hội thảo.

Người dân tộc thiểu số đói nghèo một phần do “đói thông tin” *
Người dân tộc thiểu số đói nghèo một phần do “đói thông tin” *

VOV4.VN – Vì sao phải phát thanh tiếng dân tộc? Theo ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, với đặc điểm nước ta có 53 dân tộc thiểu số, “một bộ phận không biết tiếng Việt, do vậy phải phát thanh tiếng dân tộc để họ nghe, hiểu, tiếp cận với chủ trương của Đảng và Nhà nước; giữ gìn tiếng nói, chữ viết, văn hóa; làm đa dạng không gian giao tiếp, tăng cường giao lưu…”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Đỗ Văn Chiến tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017).

Người dân tộc thiểu số đói nghèo một phần do “đói thông tin” *

Người dân tộc thiểu số đói nghèo một phần do “đói thông tin” *

VOV4.VN – Vì sao phải phát thanh tiếng dân tộc? Theo ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, với đặc điểm nước ta có 53 dân tộc thiểu số, “một bộ phận không biết tiếng Việt, do vậy phải phát thanh tiếng dân tộc để họ nghe, hiểu, tiếp cận với chủ trương của Đảng và Nhà nước; giữ gìn tiếng nói, chữ viết, văn hóa; làm đa dạng không gian giao tiếp, tăng cường giao lưu…”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Đỗ Văn Chiến tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017).

Hơn 3 tỷ đồng hỗ trợ môi trường học tập an toàn cho trẻ em dân tộc thiểu số
Hơn 3 tỷ đồng hỗ trợ môi trường học tập an toàn cho trẻ em dân tộc thiểu số

​VOV4.VN - Dự án “Môi trường học tập an toàn và chất lượng cho trẻ em dân tộc thiểu số” triển khai tại huyện Điện Biên Đông đã tài trợ hơn 3 tỉ đồng, hướng đến mục tiêu đưa trẻ tới lớp, cải thiện kết quả học tập và vệ sinh cho trẻ em dân tộc thiểu số từ 3-11 tuổi tại 2 xã Phì Như và Mường Luân. Ngày 7/6, tại thị xã Cửa Lò, Nghệ An, Tổ chức Cứu trợ trẻ em Quốc tế tổ chức tổng kết Dự án.

Hơn 3 tỷ đồng hỗ trợ môi trường học tập an toàn cho trẻ em dân tộc thiểu số

Hơn 3 tỷ đồng hỗ trợ môi trường học tập an toàn cho trẻ em dân tộc thiểu số

​VOV4.VN - Dự án “Môi trường học tập an toàn và chất lượng cho trẻ em dân tộc thiểu số” triển khai tại huyện Điện Biên Đông đã tài trợ hơn 3 tỉ đồng, hướng đến mục tiêu đưa trẻ tới lớp, cải thiện kết quả học tập và vệ sinh cho trẻ em dân tộc thiểu số từ 3-11 tuổi tại 2 xã Phì Như và Mường Luân. Ngày 7/6, tại thị xã Cửa Lò, Nghệ An, Tổ chức Cứu trợ trẻ em Quốc tế tổ chức tổng kết Dự án.

Đắc Lắc tích cực chăm lo cho trẻ em khó khăn
Đắc Lắc tích cực chăm lo cho trẻ em khó khăn

VOV4.VN - Tỉnh Đắc Lắc hiện có hơn 6.300 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi, khuyết tật. Các cấp, ngành đã giúp đỡ, hỗ trợ cho các em bằng nhiều hình thức như: tặng học bổng, xây dựng nhà tình thương, khám và tư vấn sức khỏe miễn phí, hỗ trợ chi phí phẫu thuật.

Đắc Lắc tích cực chăm lo cho trẻ em khó khăn

Đắc Lắc tích cực chăm lo cho trẻ em khó khăn

VOV4.VN - Tỉnh Đắc Lắc hiện có hơn 6.300 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi, khuyết tật. Các cấp, ngành đã giúp đỡ, hỗ trợ cho các em bằng nhiều hình thức như: tặng học bổng, xây dựng nhà tình thương, khám và tư vấn sức khỏe miễn phí, hỗ trợ chi phí phẫu thuật.