VOV4.VN - Tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017), ông Hà Ngọc Chiến, Ủy viên trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm hơn 14% dân số Việt Nam): “trước những yêu cầu đặt ra của giai đoạn hiện nay, đặc biệt trước sự bùng nổ, phát triển vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật, thông tin số, thì việc nghiên cứu, đánh giá, tìm ra các giải pháp, mục tiêu phù hợp cho phát triển bền vững, toàn diện của sự nghiệp báo chí, truyền thông nói chung và chương trình phát thanh tiếng dân tộc nói riêng là hết sức cấp bách và vô cùng quan trọng”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Hà Ngọc Chiến tại Hội thảo.
VOV4.VN - Tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017), ông Hà Ngọc Chiến, Ủy viên trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm hơn 14% dân số Việt Nam): “trước những yêu cầu đặt ra của giai đoạn hiện nay, đặc biệt trước sự bùng nổ, phát triển vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật, thông tin số, thì việc nghiên cứu, đánh giá, tìm ra các giải pháp, mục tiêu phù hợp cho phát triển bền vững, toàn diện của sự nghiệp báo chí, truyền thông nói chung và chương trình phát thanh tiếng dân tộc nói riêng là hết sức cấp bách và vô cùng quan trọng”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Hà Ngọc Chiến tại Hội thảo.
VOV4.VN – Vì sao phải phát thanh tiếng dân tộc? Theo ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, với đặc điểm nước ta có 53 dân tộc thiểu số, “một bộ phận không biết tiếng Việt, do vậy phải phát thanh tiếng dân tộc để họ nghe, hiểu, tiếp cận với chủ trương của Đảng và Nhà nước; giữ gìn tiếng nói, chữ viết, văn hóa; làm đa dạng không gian giao tiếp, tăng cường giao lưu…”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Đỗ Văn Chiến tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017).
VOV4.VN – Vì sao phải phát thanh tiếng dân tộc? Theo ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, với đặc điểm nước ta có 53 dân tộc thiểu số, “một bộ phận không biết tiếng Việt, do vậy phải phát thanh tiếng dân tộc để họ nghe, hiểu, tiếp cận với chủ trương của Đảng và Nhà nước; giữ gìn tiếng nói, chữ viết, văn hóa; làm đa dạng không gian giao tiếp, tăng cường giao lưu…”. VOV4.VN trân trọng trích phát biểu của ông Đỗ Văn Chiến tại Hội thảo “Định hướng phát triển tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài TNVN” (5/2017).
VOV4.VN - Dự án “Môi trường học tập an toàn và chất lượng cho trẻ em dân tộc thiểu số” triển khai tại huyện Điện Biên Đông đã tài trợ hơn 3 tỉ đồng, hướng đến mục tiêu đưa trẻ tới lớp, cải thiện kết quả học tập và vệ sinh cho trẻ em dân tộc thiểu số từ 3-11 tuổi tại 2 xã Phì Như và Mường Luân. Ngày 7/6, tại thị xã Cửa Lò, Nghệ An, Tổ chức Cứu trợ trẻ em Quốc tế tổ chức tổng kết Dự án.
VOV4.VN - Dự án “Môi trường học tập an toàn và chất lượng cho trẻ em dân tộc thiểu số” triển khai tại huyện Điện Biên Đông đã tài trợ hơn 3 tỉ đồng, hướng đến mục tiêu đưa trẻ tới lớp, cải thiện kết quả học tập và vệ sinh cho trẻ em dân tộc thiểu số từ 3-11 tuổi tại 2 xã Phì Như và Mường Luân. Ngày 7/6, tại thị xã Cửa Lò, Nghệ An, Tổ chức Cứu trợ trẻ em Quốc tế tổ chức tổng kết Dự án.
VOV4.VN - Tỉnh Đắc Lắc hiện có hơn 6.300 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi, khuyết tật. Các cấp, ngành đã giúp đỡ, hỗ trợ cho các em bằng nhiều hình thức như: tặng học bổng, xây dựng nhà tình thương, khám và tư vấn sức khỏe miễn phí, hỗ trợ chi phí phẫu thuật.
VOV4.VN - Tỉnh Đắc Lắc hiện có hơn 6.300 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi, khuyết tật. Các cấp, ngành đã giúp đỡ, hỗ trợ cho các em bằng nhiều hình thức như: tặng học bổng, xây dựng nhà tình thương, khám và tư vấn sức khỏe miễn phí, hỗ trợ chi phí phẫu thuật.
VOV4.VN - Trước đây, cộng đồng dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tách biệt hoàn toàn với bên ngoài; cuộc sống chủ yếu tự cung, tự cấp, hái lượm trong rừng. Khi đó, bản làng thường xuyên vắng người vì tất cả đều đi rừng để kiếm thực phẩm. Có những chuyến đi hàng tháng trời. Bản cũng không một ai biết chữ phổ thông.
VOV4.VN - Trước đây, cộng đồng dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tách biệt hoàn toàn với bên ngoài; cuộc sống chủ yếu tự cung, tự cấp, hái lượm trong rừng. Khi đó, bản làng thường xuyên vắng người vì tất cả đều đi rừng để kiếm thực phẩm. Có những chuyến đi hàng tháng trời. Bản cũng không một ai biết chữ phổ thông.
VOV4.VN - Khi tình trạng các hộ dân lấn chiếm, xâm phạm di tích ruộng bậc thang trên địa bàn huyện Sa Pa diễn ra phức tạp, tỉnh Lào Cai đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành đánh giá thực tế. Kết quả kiểm tra cho thấy bên cạnh những bất cập trong công tác quản lý di tích ở địa phương thì nguyên nhân cốt lõi của đa số các vụ xâm phạm là do đời sống của bà con còn nghèo khó.
VOV4.VN - Khi tình trạng các hộ dân lấn chiếm, xâm phạm di tích ruộng bậc thang trên địa bàn huyện Sa Pa diễn ra phức tạp, tỉnh Lào Cai đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành đánh giá thực tế. Kết quả kiểm tra cho thấy bên cạnh những bất cập trong công tác quản lý di tích ở địa phương thì nguyên nhân cốt lõi của đa số các vụ xâm phạm là do đời sống của bà con còn nghèo khó.
VOV4.VN - Bộ Y tế cho biết sẽ tăng cường tiếp cận tiêm chủng tới vùng sâu, vùng xa, đồng thời triển khai đồng loạt Hệ thống phần mềm quản lý thông tin tiêm chủng trong cả nước, giúp khắc phục tình trạng trạng trẻ em không được tiêm đủ mũi vắc xin hoặc tiêm chủng không đúng lịch.
VOV4.VN - Bộ Y tế cho biết sẽ tăng cường tiếp cận tiêm chủng tới vùng sâu, vùng xa, đồng thời triển khai đồng loạt Hệ thống phần mềm quản lý thông tin tiêm chủng trong cả nước, giúp khắc phục tình trạng trạng trẻ em không được tiêm đủ mũi vắc xin hoặc tiêm chủng không đúng lịch.
VOV4.VN - Chư Prông, huyện biên giới của tỉnh Gia Lai, là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số. Chia sẻ nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội với chính quyền địa phương, 2 doanh nghiệp của Binh Đoàn 15 là Công ty Bình Dương và Trung đoàn 710 có chính sách thu hút lao động ở các buôn làng; thường xuyên hỗ trợ lương thực; giúp xây dựng, sửa chữa nhà ở cho bà con.
VOV4.VN - Chư Prông, huyện biên giới của tỉnh Gia Lai, là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số. Chia sẻ nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội với chính quyền địa phương, 2 doanh nghiệp của Binh Đoàn 15 là Công ty Bình Dương và Trung đoàn 710 có chính sách thu hút lao động ở các buôn làng; thường xuyên hỗ trợ lương thực; giúp xây dựng, sửa chữa nhà ở cho bà con.
VOV4.VN - Nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 và Tháng hành động vì trẻ em, các địa phương, ban ngành, đoàn thể tại Ninh Thuận đã tổ chức nhiều hoạt động chăm lo cho trẻ, nhất là trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, dân tộc thiểu số.
VOV4.VN - Nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 và Tháng hành động vì trẻ em, các địa phương, ban ngành, đoàn thể tại Ninh Thuận đã tổ chức nhiều hoạt động chăm lo cho trẻ, nhất là trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, dân tộc thiểu số.
VOV4.VN - Sau 1 năm, đã có hàng tỷ đồng tiết kiệm của các cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cai được đem hỗ trợ học sinh, hộ nghèo trên tuyến biên giới.
VOV4.VN - Sau 1 năm, đã có hàng tỷ đồng tiết kiệm của các cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cai được đem hỗ trợ học sinh, hộ nghèo trên tuyến biên giới.