Phát triển dược liệu: Từ truy xuất nguồn gốc đến hành trình chuỗi giá trị
Thứ tư, 14:03, 20/12/2023 Hoàng Thái/VOV4 Hoàng Thái/VOV4
VOV4.VOV.VN - Chương trình Tọa đàm cùng Tiến sỹ Trần Minh Ngọc, Phó Cục trưởng cục Quản lý Y, Dược cổ truyền-Bộ Y tế nhằm làm rõ hệ thống truy xuất nguồn gốc dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, gắn với sàn giao dịch thương mại điện tử; Vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số trong việc giữ gìn, phát huy và mở rộng sản xuất các loại dược liệu quý ở Việt Nam. (Chương trình DTPT ngày 15/12/2023).

 

 

Mời quý vị bấm vào media để nghe chương trình

Việt Nam là một đất nước nằm trong vành đai cận xích đạo, có điều kiện tự nhiên phong phú. Chúng ta hiện nay có trên 30.000 loài động thực vật và vi nấm, trong đó có ghi nhận được trên 13.000 loài thực vật, trên 5.000 loài được ghi nhận là có tác dụng về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tri thức này được đúc kết qua lịch sử phát triển của xã hội, của lịch sử Việt Nam qua hàng nghìn năm, hình thành kho tri thức của từ 54 dân tộc Việt Nam.

Bởi vậy, trong thời gian qua, Việt Nam chúng ta được đánh giá là một trong 15 nước có đa dạng sinh học rất lớn. Trong đó có rất nhiều cây dược liệu quý hiếm đặc hữu có giá trị về mặt kinh tế, y tế cũng như mặt phát triển kinh tế xã hội. Ví dụ như sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu…được gọi là sâm Việt Nam.

Hoàng Thái/VOV4

Viết bình luận

Tin liên quan

Cao Bằng: Lúng túng trong giải ngân vốn Chương trình MTQG
Cao Bằng: Lúng túng trong giải ngân vốn Chương trình MTQG

VOV4.VOV.VN - Chưa đầy nửa tháng nữa là kết thúc năm 2023 nhưng tỉ lệ giải ngân năm nay của nguồn vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng mới đạt hơn 10%.

Cao Bằng: Lúng túng trong giải ngân vốn Chương trình MTQG

Cao Bằng: Lúng túng trong giải ngân vốn Chương trình MTQG

VOV4.VOV.VN - Chưa đầy nửa tháng nữa là kết thúc năm 2023 nhưng tỉ lệ giải ngân năm nay của nguồn vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng mới đạt hơn 10%.

Những nét văn hoá của người Nùng miền Tây Hà Giang
Những nét văn hoá của người Nùng miền Tây Hà Giang

VOV4.VOV.VN -Ở tỉnh Hà Giang, họ sống tương đối tập trung tại hai huyện Xín Mần, Hoàng Su Phì trong đó thuộc nhóm Nùng Dín. Đồng bào có phong tục tập quán, tín ngưỡng và nhiều nét văn hóa riêng. Trong đó phải kể đến nhà ở, kho tàng dân ca và bộ trang phục truyền thống. (Chương trình tìm hiểu CDTVN ngày 15/12/2023)

Những nét văn hoá của người Nùng miền Tây Hà Giang

Những nét văn hoá của người Nùng miền Tây Hà Giang

VOV4.VOV.VN -Ở tỉnh Hà Giang, họ sống tương đối tập trung tại hai huyện Xín Mần, Hoàng Su Phì trong đó thuộc nhóm Nùng Dín. Đồng bào có phong tục tập quán, tín ngưỡng và nhiều nét văn hóa riêng. Trong đó phải kể đến nhà ở, kho tàng dân ca và bộ trang phục truyền thống. (Chương trình tìm hiểu CDTVN ngày 15/12/2023)

Khám phá quần thể hang động Pu Sam Cáp ở Lai Châu
Khám phá quần thể hang động Pu Sam Cáp ở Lai Châu

VOV4.VOV.VN - Được mệnh danh là "Tây Bắc đệ nhất động", Quần thể hang động Pu Sam Cáp là một trong những kiệt tác hoàn mỹ của tạo hóa ban tặng cho tỉnh Lai Châu, với hơn 10 hang động lớn, nhỏ trong đó có 3 hang động chính đang được khai thác du lịch là Thiên Môn, Thiên Đường và Thủy Tinh. (Chương trình Sắc màu Dân tộc Việt Nam ngày 17/12/2023)

Khám phá quần thể hang động Pu Sam Cáp ở Lai Châu

Khám phá quần thể hang động Pu Sam Cáp ở Lai Châu

VOV4.VOV.VN - Được mệnh danh là "Tây Bắc đệ nhất động", Quần thể hang động Pu Sam Cáp là một trong những kiệt tác hoàn mỹ của tạo hóa ban tặng cho tỉnh Lai Châu, với hơn 10 hang động lớn, nhỏ trong đó có 3 hang động chính đang được khai thác du lịch là Thiên Môn, Thiên Đường và Thủy Tinh. (Chương trình Sắc màu Dân tộc Việt Nam ngày 17/12/2023)

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC