(VOV4) - Giai điệu dìu dặt, bay bổng của tiếng pí tam lay, pí pặp khiến người con gái Thái xao xuyến, bồi hồi. Những âm thanh mê hoặc của pí chạm đến từng cung bậc cảm xúc.
(VOV4) - Giai điệu dìu dặt, bay bổng của tiếng pí tam lay, pí pặp khiến người con gái Thái xao xuyến, bồi hồi. Những âm thanh mê hoặc của pí chạm đến từng cung bậc cảm xúc.
(VOV4) - Bộ Tư lệnh Biên phòng vừa ký kết Kế hoạch phối hợp hoạt động với Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Dân tộc.
(VOV4) - Bộ Tư lệnh Biên phòng vừa ký kết Kế hoạch phối hợp hoạt động với Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Dân tộc.
(VOV) - Tỉnh Lai Châu đã thành lập hơn 200 tổ và nhóm hộ tự quản đường biên, cột mốc, ở 69 bản giáp biên, với hơn 1.000 hộ tham gia. Các xã, bản vùng biên giới thành lập hơn 200 tổ tự quản an ninh trật tự.
(VOV) - Tỉnh Lai Châu đã thành lập hơn 200 tổ và nhóm hộ tự quản đường biên, cột mốc, ở 69 bản giáp biên, với hơn 1.000 hộ tham gia. Các xã, bản vùng biên giới thành lập hơn 200 tổ tự quản an ninh trật tự.
(VOV4)- Được truyền dạy bài thuốc chữa thoái hóa cột sống, gai đôi cột sống, thoát vị địa đệm của người Tày ở Thái Nguyên, hơn 20 năm nay, ông Phạm Đình Phạc, ở xã Tân Tiến, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, đã chữa cho hàng nghìn người khỏi bệnh. Ông được bà con khắp vùng gọi bằng một cái tên trìu mến, thầy thuốc của người nghèo. (Chương trình ngày 31/10/2016)
(VOV4)- Được truyền dạy bài thuốc chữa thoái hóa cột sống, gai đôi cột sống, thoát vị địa đệm của người Tày ở Thái Nguyên, hơn 20 năm nay, ông Phạm Đình Phạc, ở xã Tân Tiến, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, đã chữa cho hàng nghìn người khỏi bệnh. Ông được bà con khắp vùng gọi bằng một cái tên trìu mến, thầy thuốc của người nghèo. (Chương trình ngày 31/10/2016)
(VOV) - Năm học này, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu nhận đỡ đầu 62 học sinh là con em đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó có 6 cháu được chăm nuôi trực tiếp tại các đồn biên phòng.
(VOV) - Năm học này, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu nhận đỡ đầu 62 học sinh là con em đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó có 6 cháu được chăm nuôi trực tiếp tại các đồn biên phòng.
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng đời sống, kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số cho thấy thu nhập bình quân của một hộ dân tộc thiểu số chỉ khoảng 1,2 triệu đồng/tháng. Trong khi riêng trong năm 2016 này, số tiền đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số đã lên tới hơn 7.500 tỷ đồng. Vì sao hiệu quả xóa đói giảm nghèo chưa cao?
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng đời sống, kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số cho thấy thu nhập bình quân của một hộ dân tộc thiểu số chỉ khoảng 1,2 triệu đồng/tháng. Trong khi riêng trong năm 2016 này, số tiền đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số đã lên tới hơn 7.500 tỷ đồng. Vì sao hiệu quả xóa đói giảm nghèo chưa cao?
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV) - Sau khi Đài TNVN phát loạt bài “Trục lợi chính sách ở Sơn La: Biến người nhà thành hộ nghèo” ở xã Tân Phong, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Ban thường vụ Huyện ủy Phù Yên đã giao cho UBND huyện ban hành quyết định thanh tra công tác rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và thực hiện nội dung hỗ trợ sản xuất theo chương trình đề án 1460.
(VOV) - Sau khi Đài TNVN phát loạt bài “Trục lợi chính sách ở Sơn La: Biến người nhà thành hộ nghèo” ở xã Tân Phong, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Ban thường vụ Huyện ủy Phù Yên đã giao cho UBND huyện ban hành quyết định thanh tra công tác rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và thực hiện nội dung hỗ trợ sản xuất theo chương trình đề án 1460.
(VOV) - Mỗi cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Đắc Nhoong đều là người thân với bà con dân tộc Gié triêng ở đây. Từ làng Đắc Ung, Đắc Gia, Đắc Nhoong đến Đắc Nớ, Roóc Mẹt, Roóc Nầm, bà con không để bộ đội biên phòng đói khát hay không có chỗ nghỉ qua đêm mỗi khi lỡ đường.
(VOV) - Mỗi cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Đắc Nhoong đều là người thân với bà con dân tộc Gié triêng ở đây. Từ làng Đắc Ung, Đắc Gia, Đắc Nhoong đến Đắc Nớ, Roóc Mẹt, Roóc Nầm, bà con không để bộ đội biên phòng đói khát hay không có chỗ nghỉ qua đêm mỗi khi lỡ đường.
(VOV) - Nằm ở độ cao trên 1.500m, địa hình đồi núi dốc, xa nguồn nước nên xã Dào San rất khan hiếm nước sạch. Bằng nguồn hỗ trợ của các nhà hảo tâm và sự góp sức của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Dào San, công trình bể nước nguồn và bể nước sinh hoạt tập trung đang được xây dựng để nước sạch về bản.
(VOV) - Nằm ở độ cao trên 1.500m, địa hình đồi núi dốc, xa nguồn nước nên xã Dào San rất khan hiếm nước sạch. Bằng nguồn hỗ trợ của các nhà hảo tâm và sự góp sức của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Dào San, công trình bể nước nguồn và bể nước sinh hoạt tập trung đang được xây dựng để nước sạch về bản.