(VOV4)- Từ lâu, người Si-la đã không còn duy trì được nghề dệt vải. Tuy nhiên, họ vẫn giữ được các bộ trang phục truyền thống. Trang phục của người Si La, đặc biệt là trang phục nữ, phản ánh rõ đặc trưng lứa tuổi và tình trạng hôn nhân. (Chương trình ngày 9/12/2016)
(VOV4)- Từ lâu, người Si-la đã không còn duy trì được nghề dệt vải. Tuy nhiên, họ vẫn giữ được các bộ trang phục truyền thống. Trang phục của người Si La, đặc biệt là trang phục nữ, phản ánh rõ đặc trưng lứa tuổi và tình trạng hôn nhân. (Chương trình ngày 9/12/2016)
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV) - Với đồng bào Thái đen ở Tây Bắc, chiếc vòng bạc được dùng làm đồ trang sức cho phụ nữ, đeo cho trẻ nhỏ tránh bị cảm và là món lễ vật không thể thiếu trong lễ cưới. Nó là lễ vật gần như không thể thay thế bởi còn liên quan tới phong tục tang ma.
(VOV) - Với đồng bào Thái đen ở Tây Bắc, chiếc vòng bạc được dùng làm đồ trang sức cho phụ nữ, đeo cho trẻ nhỏ tránh bị cảm và là món lễ vật không thể thiếu trong lễ cưới. Nó là lễ vật gần như không thể thay thế bởi còn liên quan tới phong tục tang ma.
(VOV4) - Trong mỗi đám tang của người Tày - Nùng không thể thiếu được vai trò của thầy Tào. Thầy Tào là người chủ trì toàn bộ buổi lễ.
(VOV4) - Trong mỗi đám tang của người Tày - Nùng không thể thiếu được vai trò của thầy Tào. Thầy Tào là người chủ trì toàn bộ buổi lễ.
(VOV4)- Khi có người chết, thì người Tày - Nùng ở Lạng Sơn phải tổ chức nghi lễ “kẻ mang”, hay còn gọi là phá ngục.
(VOV4)- Khi có người chết, thì người Tày - Nùng ở Lạng Sơn phải tổ chức nghi lễ “kẻ mang”, hay còn gọi là phá ngục.
(VOV4) - Ở nơi thờ cúng của người La Chí, mỗi một sừng trâu tượng trưng cho một người đã khuất.
(VOV4) - Ở nơi thờ cúng của người La Chí, mỗi một sừng trâu tượng trưng cho một người đã khuất.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.