(VOV4) - Hôn nhân của người Hoa gần như không có sự giao đãi trực tiếp giữa hai gia đình cô dâu và chú rể, mà phần lớn do sự gắn kết của ông mối bà mối.
(VOV4) - Hôn nhân của người Hoa gần như không có sự giao đãi trực tiếp giữa hai gia đình cô dâu và chú rể, mà phần lớn do sự gắn kết của ông mối bà mối.
(VOV4) - Người Si La, dân tộc có nguồn gốc từ vùng Trung Á, dù không còn biết dệt vải, nhưng vẫn giữ được bộ trang phục truyền thống của mình. Thậm chí, trang phục của phụ nữ Si La còn được phân chia theo độ tuổi, tình trạng hôn nhân, con cái.
(VOV4) - Người Si La, dân tộc có nguồn gốc từ vùng Trung Á, dù không còn biết dệt vải, nhưng vẫn giữ được bộ trang phục truyền thống của mình. Thậm chí, trang phục của phụ nữ Si La còn được phân chia theo độ tuổi, tình trạng hôn nhân, con cái.
(VOV4) - Trang phục của người Si La, đặc biệt là trang phục nữ, phản ánh rất rõ đặc trưng lứa tuổi và tình trạng hôn nhân. Qua trang phục, người ngoài không chỉ biết người phụ nữ ấy đã có chồng hay chưa, mà thậm chí còn có thể đoán được con đầu lòng là gái hay trai.
(VOV4) - Trang phục của người Si La, đặc biệt là trang phục nữ, phản ánh rất rõ đặc trưng lứa tuổi và tình trạng hôn nhân. Qua trang phục, người ngoài không chỉ biết người phụ nữ ấy đã có chồng hay chưa, mà thậm chí còn có thể đoán được con đầu lòng là gái hay trai.
(VOV4) - Với người Cống, con dao là thứ công cụ lao động được những người đàn ông ưa chuộng và ưu ái nhất bởi công dụng và vai trò của nó trong đời sống và tín ngưỡng.
(VOV4) - Với người Cống, con dao là thứ công cụ lao động được những người đàn ông ưa chuộng và ưu ái nhất bởi công dụng và vai trò của nó trong đời sống và tín ngưỡng.
(VOV4)- Từ lâu, người Si-la đã không còn duy trì được nghề dệt vải. Tuy nhiên, họ vẫn giữ được các bộ trang phục truyền thống. Trang phục của người Si La, đặc biệt là trang phục nữ, phản ánh rõ đặc trưng lứa tuổi và tình trạng hôn nhân. (Chương trình ngày 9/12/2016)
(VOV4)- Từ lâu, người Si-la đã không còn duy trì được nghề dệt vải. Tuy nhiên, họ vẫn giữ được các bộ trang phục truyền thống. Trang phục của người Si La, đặc biệt là trang phục nữ, phản ánh rõ đặc trưng lứa tuổi và tình trạng hôn nhân. (Chương trình ngày 9/12/2016)
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV) - Với đồng bào Thái đen ở Tây Bắc, chiếc vòng bạc được dùng làm đồ trang sức cho phụ nữ, đeo cho trẻ nhỏ tránh bị cảm và là món lễ vật không thể thiếu trong lễ cưới. Nó là lễ vật gần như không thể thay thế bởi còn liên quan tới phong tục tang ma.
(VOV) - Với đồng bào Thái đen ở Tây Bắc, chiếc vòng bạc được dùng làm đồ trang sức cho phụ nữ, đeo cho trẻ nhỏ tránh bị cảm và là món lễ vật không thể thiếu trong lễ cưới. Nó là lễ vật gần như không thể thay thế bởi còn liên quan tới phong tục tang ma.