VOV4.VOV.VN - Lai Châu – mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh sắc kỳ vĩ, hoang sơ, khí hậu quanh năm ôn hòa. Không những thế, nơi đây còn có nền văn hóa độc đáo, đa sắc màu của 20 dân tộc anh em. Đây chính là những lợi thế, là "điểm tựa" để địa phương đẩy mạnh phát triển du lịch, vươn mình phát triển bền vững.
VOV4.VOV.VN - Lai Châu – mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh sắc kỳ vĩ, hoang sơ, khí hậu quanh năm ôn hòa. Không những thế, nơi đây còn có nền văn hóa độc đáo, đa sắc màu của 20 dân tộc anh em. Đây chính là những lợi thế, là "điểm tựa" để địa phương đẩy mạnh phát triển du lịch, vươn mình phát triển bền vững.
VOV4.VOV.VN - Từ thực tế nhiều nét văn hoá đang có nguy cơ dần mai một, tỉnh miền núi Lai Châu đã chú trọng công tác truyền dạy nhằm làm tốt việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc trên địa bàn. Qua đó, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
VOV4.VOV.VN - Từ thực tế nhiều nét văn hoá đang có nguy cơ dần mai một, tỉnh miền núi Lai Châu đã chú trọng công tác truyền dạy nhằm làm tốt việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc trên địa bàn. Qua đó, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
VOV4.VOV.VN - Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, hòa cùng âm thanh của núi rừng, của không khí lao động sản xuất, tiếng khèn Mông luôn vang vọng khắp núi rừng. Dù cuộc sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào Mông nơi đây luôn chú ý giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong đó có điệu khèn truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Trên cao nguyên đá Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, hòa cùng âm thanh của núi rừng, của không khí lao động sản xuất, tiếng khèn Mông luôn vang vọng khắp núi rừng. Dù cuộc sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào Mông nơi đây luôn chú ý giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong đó có điệu khèn truyền thống.
VOV4.VOV.VN: Đồng bào Khmer có nhiều lễ hội lớn trong năm như: Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây, Sen ĐônTa, Ooc Om Boc, lễ nhập hạ, lễ dâng y v.v… Mỗi lễ hội đều có nghi thức tổ chức và ý nghĩa khác nhau, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc. Riêng Lễ Sen ĐônTa mang ý nghĩa hết sức tốt đẹp, thể hiện sự hiếu đạo của con cháu, những người còn sống đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất.
VOV4.VOV.VN: Đồng bào Khmer có nhiều lễ hội lớn trong năm như: Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây, Sen ĐônTa, Ooc Om Boc, lễ nhập hạ, lễ dâng y v.v… Mỗi lễ hội đều có nghi thức tổ chức và ý nghĩa khác nhau, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc. Riêng Lễ Sen ĐônTa mang ý nghĩa hết sức tốt đẹp, thể hiện sự hiếu đạo của con cháu, những người còn sống đối với tổ tiên, ông bà, những người thân đã khuất.
VOV4.VOV.VN: Không xa phố biển rộn ràng khách du lịch nhưng xã Dân Chủ (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) lại có sự yên bình đặc biệt, bởi đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Tày giữa những cánh đồng và triền núi. Đóng góp sắc màu vào bức tranh chung của thành phố bên bờ di sản, người dân nơi đây đã và đang nỗ lực khôi phục, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN: Không xa phố biển rộn ràng khách du lịch nhưng xã Dân Chủ (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) lại có sự yên bình đặc biệt, bởi đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Tày giữa những cánh đồng và triền núi. Đóng góp sắc màu vào bức tranh chung của thành phố bên bờ di sản, người dân nơi đây đã và đang nỗ lực khôi phục, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 33, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Hội nghị đã đề ra nhiều giải pháp, trong đó chú trọng việc xây dựng, phát huy bản sắc văn hóa đặc trưng riêng của tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 33, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Hội nghị đã đề ra nhiều giải pháp, trong đó chú trọng việc xây dựng, phát huy bản sắc văn hóa đặc trưng riêng của tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Tết Độc lập và Tuần Du lịch – Văn hoá Lai Châu năm 2024 sẽ diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 31/8-3/9) tại huyện Than Uyên, với chuỗi các hoạt động du lịch, văn hoá phong phú, hấp dẫn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
VOV4.VOV.VN: Tết Độc lập và Tuần Du lịch – Văn hoá Lai Châu năm 2024 sẽ diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 31/8-3/9) tại huyện Than Uyên, với chuỗi các hoạt động du lịch, văn hoá phong phú, hấp dẫn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 1-4/8, gần 1000 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ… của các dân tộc ở 24 tỉnh, thành, phố trong cả nước đã về Quảng Ngãi dự Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc. Trình diễn tại Hội thi, các đơn vị có những tác phẩm, tiết mục trình diễn đậm bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương, dân tộc mình. Những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu, những tiết mục lần đầu mang đến Hội thi tạo nên một không khí nghệ thuật hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 1-4/8, gần 1000 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ… của các dân tộc ở 24 tỉnh, thành, phố trong cả nước đã về Quảng Ngãi dự Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc. Trình diễn tại Hội thi, các đơn vị có những tác phẩm, tiết mục trình diễn đậm bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương, dân tộc mình. Những bộ trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu, những tiết mục lần đầu mang đến Hội thi tạo nên một không khí nghệ thuật hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Văn hóa là hồn cốt của mỗi dân tộc. Thấm nhuần quan điểm ấy của Đảng và khắc ghi tinh thần “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”; những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở khắp mọi miền đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, luôn quan tâm thực hiện việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhằm tạo sức mạnh nội sinh để thúc đẩy sự phát triển (chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 26/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, nhắc đến một câu nói của tiền bối, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”. Thông điệp mang giá trị căn cốt này đã và đang mang lại luồng sinh khí mới, diện mạo mới trên những miền đất xa xôi của Tổ quốc. (Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 21/7/2024)
VOV4.VOV.VN: Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, nhắc đến một câu nói của tiền bối, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”. Thông điệp mang giá trị căn cốt này đã và đang mang lại luồng sinh khí mới, diện mạo mới trên những miền đất xa xôi của Tổ quốc. (Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 21/7/2024)