Làn sóng những người chăn gia súc và dân định cư đang tràn qua lãnh thổ của một bộ lạc mới được biết đến gần đây của Brazil, với sự ủng hộ của các chính trị gia địa phương. Nó được mô tả như là cuộc xâm lấn đất đai tồi tệ nhất trong các thập kỷ qua và có thể quét sạch những bộ lạc sống biệt lập quanh đó.
Làn sóng những người chăn gia súc và dân định cư đang tràn qua lãnh thổ của một bộ lạc mới được biết đến gần đây của Brazil, với sự ủng hộ của các chính trị gia địa phương. Nó được mô tả như là cuộc xâm lấn đất đai tồi tệ nhất trong các thập kỷ qua và có thể quét sạch những bộ lạc sống biệt lập quanh đó.
(VOV) - Mới vào đợt rét đầu tiên của năm nay, nhưng người dân vùng cao Yên Bái đã khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống rét cho gia súc.
(VOV) - Mới vào đợt rét đầu tiên của năm nay, nhưng người dân vùng cao Yên Bái đã khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống rét cho gia súc.
(VOV4) - Bộ Tư lệnh Biên phòng vừa ký kết Kế hoạch phối hợp hoạt động với Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Dân tộc.
(VOV4) - Bộ Tư lệnh Biên phòng vừa ký kết Kế hoạch phối hợp hoạt động với Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Dân tộc.
(VOV) - Tỉnh Lai Châu đã thành lập hơn 200 tổ và nhóm hộ tự quản đường biên, cột mốc, ở 69 bản giáp biên, với hơn 1.000 hộ tham gia. Các xã, bản vùng biên giới thành lập hơn 200 tổ tự quản an ninh trật tự.
(VOV) - Tỉnh Lai Châu đã thành lập hơn 200 tổ và nhóm hộ tự quản đường biên, cột mốc, ở 69 bản giáp biên, với hơn 1.000 hộ tham gia. Các xã, bản vùng biên giới thành lập hơn 200 tổ tự quản an ninh trật tự.
(VOV)- Từ bao đời nay, dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, vẫn giữ tục nhận bố mẹ nuôi chung cho cả vợ và chồng trước khi kết hôn. Tục lệ này gắn liền với hi vọng đem “may mắn lớn" cho cuộc sống gia đình của đôi vợ chồng mới.
(VOV)- Từ bao đời nay, dân tộc Sán Chỉ sinh sống trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, vẫn giữ tục nhận bố mẹ nuôi chung cho cả vợ và chồng trước khi kết hôn. Tục lệ này gắn liền với hi vọng đem “may mắn lớn" cho cuộc sống gia đình của đôi vợ chồng mới.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV) - Thời gian qua, một bộ phận đồng bào Mông ở Lai Châu nghe lời kẻ xấu tuyên truyền, hứa hẹn về một cuộc sống sung túc nơi thiên đường, “không làm cũng có ăn”. Sung sướng, thiên đường đâu không thấy mà chỉ có đói nghèo bủa vây. Để rồi, sau một thời gian, họ quay về với truyền thống dân tộc, chăm lo làm ăn.
(VOV) - Năm học này, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu nhận đỡ đầu 62 học sinh là con em đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó có 6 cháu được chăm nuôi trực tiếp tại các đồn biên phòng.
(VOV) - Năm học này, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu nhận đỡ đầu 62 học sinh là con em đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó có 6 cháu được chăm nuôi trực tiếp tại các đồn biên phòng.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV) - Mỗi cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Đắc Nhoong đều là người thân với bà con dân tộc Gié triêng ở đây. Từ làng Đắc Ung, Đắc Gia, Đắc Nhoong đến Đắc Nớ, Roóc Mẹt, Roóc Nầm, bà con không để bộ đội biên phòng đói khát hay không có chỗ nghỉ qua đêm mỗi khi lỡ đường.
(VOV) - Mỗi cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Đắc Nhoong đều là người thân với bà con dân tộc Gié triêng ở đây. Từ làng Đắc Ung, Đắc Gia, Đắc Nhoong đến Đắc Nớ, Roóc Mẹt, Roóc Nầm, bà con không để bộ đội biên phòng đói khát hay không có chỗ nghỉ qua đêm mỗi khi lỡ đường.
(VOV) - Nằm ở độ cao trên 1.500m, địa hình đồi núi dốc, xa nguồn nước nên xã Dào San rất khan hiếm nước sạch. Bằng nguồn hỗ trợ của các nhà hảo tâm và sự góp sức của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Dào San, công trình bể nước nguồn và bể nước sinh hoạt tập trung đang được xây dựng để nước sạch về bản.
(VOV) - Nằm ở độ cao trên 1.500m, địa hình đồi núi dốc, xa nguồn nước nên xã Dào San rất khan hiếm nước sạch. Bằng nguồn hỗ trợ của các nhà hảo tâm và sự góp sức của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Dào San, công trình bể nước nguồn và bể nước sinh hoạt tập trung đang được xây dựng để nước sạch về bản.