(VOV4) - Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới của nhà gái. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, các chàng trai phải chứng minh được cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh để chăm lo cho vợ con. Nếu không làm được điều ấy, thì chàng rể đừng mong đưa được cô dâu về nhà.
(VOV4) - Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới của nhà gái. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, các chàng trai phải chứng minh được cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh để chăm lo cho vợ con. Nếu không làm được điều ấy, thì chàng rể đừng mong đưa được cô dâu về nhà.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV2)- Với đồng bào Dao, việc cưới hỏi tuy diễn ra trong khuôn khổ 2 gia đình, nhưng có sự đóng góp to lớn của cả cộng đồng. Nghi thức cưới hỏi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống nổi bật của dân tộc. (Chương trình ngày 9/11/2016)
(VOV2)- Với đồng bào Dao, việc cưới hỏi tuy diễn ra trong khuôn khổ 2 gia đình, nhưng có sự đóng góp to lớn của cả cộng đồng. Nghi thức cưới hỏi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống nổi bật của dân tộc. (Chương trình ngày 9/11/2016)
(VOV4)- Người Si-la coi cưới hỏi là nghi lễ quan trọng nhất. Có một điểm đặc biệt trong đám cưới người Si-la là thay vì tổ chức lễ đón dâu rình rang thì nghi lễ này được thực hiện khá âm thầm.(Chương trình ngày 2/11/2016)
(VOV4)- Người Si-la coi cưới hỏi là nghi lễ quan trọng nhất. Có một điểm đặc biệt trong đám cưới người Si-la là thay vì tổ chức lễ đón dâu rình rang thì nghi lễ này được thực hiện khá âm thầm.(Chương trình ngày 2/11/2016)
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.
(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.