(VOV4) - Tập thơ "Khi chúng mình xa nhau" của nhà thơ dân tộc Tày Ma Phương Tân in năm 2014. Tôi - người chọn thơ giới thiệu với bạn đọc - lật giở từng bài, và không hẹn mà những bài tôi đánh dấu đều viết về những câu hát. Có lẽ bởi tâm hồn Tày được nuôi dưỡng bởi những câu lượn, để một ngày bật thành thơ; hay bởi lượn vốn đã là thơ, ngấm vào tâm hồn Tày. Trân trọng giới thiệu với bạn chùm thơ của nhà thơ Ma Phương Tân:
(VOV4) - Tập thơ "Khi chúng mình xa nhau" của nhà thơ dân tộc Tày Ma Phương Tân in năm 2014. Tôi - người chọn thơ giới thiệu với bạn đọc - lật giở từng bài, và không hẹn mà những bài tôi đánh dấu đều viết về những câu hát. Có lẽ bởi tâm hồn Tày được nuôi dưỡng bởi những câu lượn, để một ngày bật thành thơ; hay bởi lượn vốn đã là thơ, ngấm vào tâm hồn Tày. Trân trọng giới thiệu với bạn chùm thơ của nhà thơ Ma Phương Tân:
(VOV4) - Nếu có dịp đến thăm gia đình người Tày vào dịp rằm tháng 7, bạn sẽ được đón tiếp rất nồng hậu. Người Tày rất hiếu khách và quan niệm khách đến sẽ đem lại may mắn. Do vậy những đồ ngon, đồ quý đều được đưa ra mời khách.
(VOV4) - Nếu có dịp đến thăm gia đình người Tày vào dịp rằm tháng 7, bạn sẽ được đón tiếp rất nồng hậu. Người Tày rất hiếu khách và quan niệm khách đến sẽ đem lại may mắn. Do vậy những đồ ngon, đồ quý đều được đưa ra mời khách.
(VOV4) - Để làm được một mẻ rượu gạo, rượu ngô ngon, đòi hỏi phải am hiểu cách chọn gạo, chọn ngô cũng như chọn men lá. Và theo quan niệm của người Tày, chỉ có phụ nữ là được nấu rượu.
(VOV4) - Để làm được một mẻ rượu gạo, rượu ngô ngon, đòi hỏi phải am hiểu cách chọn gạo, chọn ngô cũng như chọn men lá. Và theo quan niệm của người Tày, chỉ có phụ nữ là được nấu rượu.
(VOV4) - Người Tày có một loại rượu gọi là khẩu lẩu, được chưng cất từ men lá và gạo nếp. Cứ vào dịp lễ tết, những ngày vui sum họp, chén rượu lại được đưa ra để anh em, họ hàng cùng vui.
(VOV4) - Người Tày có một loại rượu gọi là khẩu lẩu, được chưng cất từ men lá và gạo nếp. Cứ vào dịp lễ tết, những ngày vui sum họp, chén rượu lại được đưa ra để anh em, họ hàng cùng vui.
(VOV) - Hội thảo“ Giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền trong đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên hiện nay” vừa được tổ chức tại Đắc Lắc.
(VOV) - Hội thảo“ Giải pháp nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền trong đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên hiện nay” vừa được tổ chức tại Đắc Lắc.
(VOV4) - Bạn hãy một lần đến với làng bản của người Tày để thưởng thức hương rượu ấm nồng. Bạn sẽ rất khó chối từ lòng hiếu khách của họ. Đặc biệt, loại rượu ngô, hay rượu nếp ấy, chỉ do phụ nữ nấu.
(VOV4) - Bạn hãy một lần đến với làng bản của người Tày để thưởng thức hương rượu ấm nồng. Bạn sẽ rất khó chối từ lòng hiếu khách của họ. Đặc biệt, loại rượu ngô, hay rượu nếp ấy, chỉ do phụ nữ nấu.
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV4) - Với đồng bào Tày ở huyện Định Hóa (Thái Nguyên), một ngôi nhà sàn được cất lên không chỉ là công sức của chủ nhà mà còn có sự chung tay giúp đỡ của cả bản cùng anh em thân tộc. Vì vậy, dựng nhà xong, người Tày tổ chức lễ lên nhà mới trang trọng, vừa để báo với tổ tiên, vừa để cảm ơn bà con xóm giềng.
(VOV4) - Với đồng bào Tày ở huyện Định Hóa (Thái Nguyên), một ngôi nhà sàn được cất lên không chỉ là công sức của chủ nhà mà còn có sự chung tay giúp đỡ của cả bản cùng anh em thân tộc. Vì vậy, dựng nhà xong, người Tày tổ chức lễ lên nhà mới trang trọng, vừa để báo với tổ tiên, vừa để cảm ơn bà con xóm giềng.