VOV4.VN - Ngày 27/5, hơn 45 ngàn bà con Chăm sẽ bước vào ngày đầu tiên của tháng chay Ramadan. Đây là lễ quan trọng nhất, được thực hiện hàng năm, đặc biệt thiêng liêng đối với người Chăm theo đạo Islam.
VOV4.VN - Ngày 27/5, hơn 45 ngàn bà con Chăm sẽ bước vào ngày đầu tiên của tháng chay Ramadan. Đây là lễ quan trọng nhất, được thực hiện hàng năm, đặc biệt thiêng liêng đối với người Chăm theo đạo Islam.
VOV4.VN - Bên tấm bảng đen, đôi bàn tay thô ráp từng ngày nắn nót chữ Chăm dạy cho con em. Ông Mohamad suốt 9 năm dạy chữ Chăm không lấy một đồng thù lao của người học.
VOV4.VN - Bên tấm bảng đen, đôi bàn tay thô ráp từng ngày nắn nót chữ Chăm dạy cho con em. Ông Mohamad suốt 9 năm dạy chữ Chăm không lấy một đồng thù lao của người học.
(VOV) - Thông qua các buổi sinh hoạt tôn giáo tại thánh đường, bà con Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu về chính sách, pháp luật, để từ đó cùng chung tay, chung sức với chính quyền phát triển kinh tế gia đình, góp phần đảm bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội tại địa phương.
(VOV) - Thông qua các buổi sinh hoạt tôn giáo tại thánh đường, bà con Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu về chính sách, pháp luật, để từ đó cùng chung tay, chung sức với chính quyền phát triển kinh tế gia đình, góp phần đảm bảo an ninh chính trị và trật tự xã hội tại địa phương.
(VOV) - Thánh đường được xem là một trong những trung tâm sinh hoạt văn hóa, một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo, với đường nét riêng mang đậm tính tôn giáo của dân tộc Chăm.
(VOV) - Thánh đường được xem là một trong những trung tâm sinh hoạt văn hóa, một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo, với đường nét riêng mang đậm tính tôn giáo của dân tộc Chăm.
(VOV) - An Giang có trên 17.000 người Chăm sinh sống tại các huyện Châu Thành, An phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu. Bà con Chăm theo đạo Islam nên hầu hết ở các làng Chăm đều xây dựng thánh đường và tiểu Thánh đường (còn gọi là Surao). Những thánh đường mang sắc thái kiến trúc Trung Đông là điểm lạ mắt với du khách.
(VOV) - An Giang có trên 17.000 người Chăm sinh sống tại các huyện Châu Thành, An phú, Phú Tân và thị xã Tân Châu. Bà con Chăm theo đạo Islam nên hầu hết ở các làng Chăm đều xây dựng thánh đường và tiểu Thánh đường (còn gọi là Surao). Những thánh đường mang sắc thái kiến trúc Trung Đông là điểm lạ mắt với du khách.
(VOV) - Người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy sở trường kinh doanh, tận dụng các cơ hội đến từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm giàu. Nhiều hộ đã mở nhà hàng Halal, cửa hàng bán trang phục cho người Hồi giáo...
(VOV) - Người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy sở trường kinh doanh, tận dụng các cơ hội đến từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm giàu. Nhiều hộ đã mở nhà hàng Halal, cửa hàng bán trang phục cho người Hồi giáo...
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.