VOV4. VOV.VN: Tết Xíp xí của người Thái trắng ở huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La có từ lâu đời với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn. Đây là ngày con cháu hướng về tổ tiên, báo hiếu với cha me; là dịp để người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ nên người Thái trắng còn gọi là Tết của trẻ em. Với ý nghĩa đó, mới đây Tết Xíp xí đã được Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt nam ngày 25/8/2024)
VOV4. VOV.VN: Tết Xíp xí của người Thái trắng ở huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La có từ lâu đời với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn. Đây là ngày con cháu hướng về tổ tiên, báo hiếu với cha me; là dịp để người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ nên người Thái trắng còn gọi là Tết của trẻ em. Với ý nghĩa đó, mới đây Tết Xíp xí đã được Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt nam ngày 25/8/2024)
VOV4.VOV.VN - Sáng 16/8, cùng với lễ đón nhận danh hiệu Lễ tục Tết Xíp Xí của người Thái trắng là di sản phi vật thể quốc gia, đông đảo nhân dân huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đã tổ chức lễ cúng đình tại di tích lịch sử Đình Chu, bản Chiềng Hạ, xã Quang Huy. Đến trưa 17/8 (14/7 âm lịch) là chính Lễ "Tết Xíp Xí", các gia đình đồng bào Thái trắng ở Phù Yên đồng loạt tổ chức mâm cúng tổ tiên và cũng là dịp cả nhà quây quần đoàn tụ.
VOV4.VOV.VN - Sáng 16/8, cùng với lễ đón nhận danh hiệu Lễ tục Tết Xíp Xí của người Thái trắng là di sản phi vật thể quốc gia, đông đảo nhân dân huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đã tổ chức lễ cúng đình tại di tích lịch sử Đình Chu, bản Chiềng Hạ, xã Quang Huy. Đến trưa 17/8 (14/7 âm lịch) là chính Lễ "Tết Xíp Xí", các gia đình đồng bào Thái trắng ở Phù Yên đồng loạt tổ chức mâm cúng tổ tiên và cũng là dịp cả nhà quây quần đoàn tụ.
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Tết Xíp xí có nguồn gốc bắt đầu từ dân tộc Thái Trắng. Một phong tục thể hiện tình yêu quê hương, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và nhớ công ơn người tạo mường, lập bản. Tết Xíp Xí là dịp để các gia đình tụ họp và tham gia văn hóa văn nghệ cộng đồng. Một quan niệm phổ biến khác của người Thái trắng ở huyện Phù Yên, ngày này cũng giống như Tết Trung Thu của người Kinh, với ý nghĩa là Tết dành cho những đứa trẻ...Tập tục sinh hoạt và yếu tố sản xuất là cơ sở hình thành nên quan niệm về Tết Xíp Xí ngày 14 tháng 7 âm lịch.
VOV4.VOV.VN - Lễ hội Tết Xíp xí có nguồn gốc bắt đầu từ dân tộc Thái Trắng. Một phong tục thể hiện tình yêu quê hương, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và nhớ công ơn người tạo mường, lập bản. Tết Xíp Xí là dịp để các gia đình tụ họp và tham gia văn hóa văn nghệ cộng đồng. Một quan niệm phổ biến khác của người Thái trắng ở huyện Phù Yên, ngày này cũng giống như Tết Trung Thu của người Kinh, với ý nghĩa là Tết dành cho những đứa trẻ...Tập tục sinh hoạt và yếu tố sản xuất là cơ sở hình thành nên quan niệm về Tết Xíp Xí ngày 14 tháng 7 âm lịch.
VOV4.VOV.VN - Tháng 3 hàng năm, người Thái trắng ở xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La sẽ tổ chức lễ hội Hết chá. Đây là lễ hội cổ truyền được đồng bào Thái lưu giữ cho đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN - Tháng 3 hàng năm, người Thái trắng ở xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La sẽ tổ chức lễ hội Hết chá. Đây là lễ hội cổ truyền được đồng bào Thái lưu giữ cho đến ngày nay.
VOV4.VN - Một bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Thái đen Tây bắc gồm áo ngắn, váy đen, thắt lưng, khăn piêu và bộ xà tích bạc. Chiếc áo ngắn hay còn được gọi là áo cóm, cổ đứng, thân áo vừa chấm thắt lưng, ôm trọn vòng eo nhỏ nhắn.
VOV4.VN - Một bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Thái đen Tây bắc gồm áo ngắn, váy đen, thắt lưng, khăn piêu và bộ xà tích bạc. Chiếc áo ngắn hay còn được gọi là áo cóm, cổ đứng, thân áo vừa chấm thắt lưng, ôm trọn vòng eo nhỏ nhắn.
VOV4.VN - Hàng năm cứ vào ngày 14 tháng 7 âm lịch, người Thái trắng lại tổ chức Tết Xíp Xí theo nét đặc trưng riêng của dân tộc. Đây được coi là Tết lớn nhất của người Thái trắng vùng Tây Bắc.
VOV4.VN - Hàng năm cứ vào ngày 14 tháng 7 âm lịch, người Thái trắng lại tổ chức Tết Xíp Xí theo nét đặc trưng riêng của dân tộc. Đây được coi là Tết lớn nhất của người Thái trắng vùng Tây Bắc.
VOV4.VN - Xíp xí theo tiếng Thái nghĩa là 14. Tết Xíp xí được tổ chức vào ngày 14/7 Âm lịch hàng năm, đối với người Thái Mường Lò, cũng quan trọng như Tết Nguyên đán. Năm nay, ngày Tết này trùng với dịp nghỉ lễ 2/9 nên không khí càng vui tươi.
VOV4.VN - Xíp xí theo tiếng Thái nghĩa là 14. Tết Xíp xí được tổ chức vào ngày 14/7 Âm lịch hàng năm, đối với người Thái Mường Lò, cũng quan trọng như Tết Nguyên đán. Năm nay, ngày Tết này trùng với dịp nghỉ lễ 2/9 nên không khí càng vui tươi.
VOV4.VN - Chú rể mới người Thái trắng ở Mộc Châu phải mang theo chiếc gối để ngủ ở nhà vợ trong thời gian làm rể. Và phải mất nhiều sính lễ, chú rể mới rước được cô dâu về nhà mình.
VOV4.VN - Chú rể mới người Thái trắng ở Mộc Châu phải mang theo chiếc gối để ngủ ở nhà vợ trong thời gian làm rể. Và phải mất nhiều sính lễ, chú rể mới rước được cô dâu về nhà mình.
(VOV4)- Tháng 3 âm lịch hằng năm, khi những bông hoa ban nở trắng núi rừng thì người Thái trắng ở bản Áng tổ chức lễ hội "Hết Chá". Đây là một lễ hội tôn vinh những ông thầy mo, cũng là người thầy thuốc cứu sống nhiều ngườ, được người bệnh nhận là cha nuôi."Hết Chá" là dịp để mọi người cùng tụ họp để chia sẻ niềm vui với người cha nuôi này.(Chương trình ngày 22/2/2017)
(VOV4)- Tháng 3 âm lịch hằng năm, khi những bông hoa ban nở trắng núi rừng thì người Thái trắng ở bản Áng tổ chức lễ hội "Hết Chá". Đây là một lễ hội tôn vinh những ông thầy mo, cũng là người thầy thuốc cứu sống nhiều ngườ, được người bệnh nhận là cha nuôi."Hết Chá" là dịp để mọi người cùng tụ họp để chia sẻ niềm vui với người cha nuôi này.(Chương trình ngày 22/2/2017)
(VOV4) - Người Thái ở huyện Mai Châu (tỉnh Hòa Bình) thuộc nhóm Thái trắng. Sống giữa xứ Mường, nhưng người Thái vẫn giữ được những phong tục truyền thống, mang nhiều nét khác biệt so với các nhóm Thái khác ở Điện Biên, Lai Châu, Sơn La.
(VOV4) - Người Thái ở huyện Mai Châu (tỉnh Hòa Bình) thuộc nhóm Thái trắng. Sống giữa xứ Mường, nhưng người Thái vẫn giữ được những phong tục truyền thống, mang nhiều nét khác biệt so với các nhóm Thái khác ở Điện Biên, Lai Châu, Sơn La.