(VOV4)- Lâu nay, ở vùng dân tộc thiểu số, việc học sinh phải dậy từ sáng sớm đi học không xa lạ gì. Trên vai các em, ngoài sách vở còn có cả gạo, rau và củi. "Qũy xe đạp mượn" của trường THPT Số 4 huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, ra đời đã chắp cánh cho ước mơ đi tìm con chữ của nhiều học sinh.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4)- Lâu nay, ở vùng dân tộc thiểu số, việc học sinh phải dậy từ sáng sớm đi học không xa lạ gì. Trên vai các em, ngoài sách vở còn có cả gạo, rau và củi. "Qũy xe đạp mượn" của trường THPT Số 4 huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, ra đời đã chắp cánh cho ước mơ đi tìm con chữ của nhiều học sinh.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV) - Với đồng bào Thái đen ở Tây Bắc, chiếc vòng bạc được dùng làm đồ trang sức cho phụ nữ, đeo cho trẻ nhỏ tránh bị cảm và là món lễ vật không thể thiếu trong lễ cưới. Nó là lễ vật gần như không thể thay thế bởi còn liên quan tới phong tục tang ma.
(VOV) - Với đồng bào Thái đen ở Tây Bắc, chiếc vòng bạc được dùng làm đồ trang sức cho phụ nữ, đeo cho trẻ nhỏ tránh bị cảm và là món lễ vật không thể thiếu trong lễ cưới. Nó là lễ vật gần như không thể thay thế bởi còn liên quan tới phong tục tang ma.
(VOV4) - Trong mỗi đám tang của người Tày - Nùng không thể thiếu được vai trò của thầy Tào. Thầy Tào là người chủ trì toàn bộ buổi lễ.
(VOV4) - Trong mỗi đám tang của người Tày - Nùng không thể thiếu được vai trò của thầy Tào. Thầy Tào là người chủ trì toàn bộ buổi lễ.
(VOV) - Tại khu để xe của Trường THPT số 4, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, những chiếc xe đạp xếp gọn gàng hầu hết là xe mượn. Những chiếc xe đạp mượn này đã gắn bó với nhiều lớp học sinh suốt 6 năm qua, giúp không ít trò nghèo thoát cảnh thất học, muộn học.
(VOV) - Tại khu để xe của Trường THPT số 4, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, những chiếc xe đạp xếp gọn gàng hầu hết là xe mượn. Những chiếc xe đạp mượn này đã gắn bó với nhiều lớp học sinh suốt 6 năm qua, giúp không ít trò nghèo thoát cảnh thất học, muộn học.
(VOV4)- Khi có người chết, thì người Tày - Nùng ở Lạng Sơn phải tổ chức nghi lễ “kẻ mang”, hay còn gọi là phá ngục.
(VOV4)- Khi có người chết, thì người Tày - Nùng ở Lạng Sơn phải tổ chức nghi lễ “kẻ mang”, hay còn gọi là phá ngục.
(VOV4) – Với tinh thần cố kết cộng đồng, người Nùng Phàn Slình ở Cao Lộc, Lạng Sơn, đã lập nên tổ chức hàng phường – một hình thức tương trợ, giúp đỡ nhau trong tang ma.
(VOV4) – Với tinh thần cố kết cộng đồng, người Nùng Phàn Slình ở Cao Lộc, Lạng Sơn, đã lập nên tổ chức hàng phường – một hình thức tương trợ, giúp đỡ nhau trong tang ma.
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV) - Đề án "Vận động đồng bào Mông thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang" đã thay đổi nhận thức của đồng bào vùng cao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Xưa nay, trong đám tang, đám cưới của người Mông tồn tại nhiều tập tục lạc hậu, ăn sâu qua bao thế hệ.
(VOV) - Ủy Ban An toàn Giao thông Quốc gia phối hợp với Quỹ phòng chống thương vong Châu Á (AIP) vừa tổ chức lễ phát động dự án “Mũ bảo hiểm cho trẻ em” và tặng 4.000 mũ bảo hiểm cho trẻ em ở các trường học trong tỉnh Gia Lai.
(VOV) - Ủy Ban An toàn Giao thông Quốc gia phối hợp với Quỹ phòng chống thương vong Châu Á (AIP) vừa tổ chức lễ phát động dự án “Mũ bảo hiểm cho trẻ em” và tặng 4.000 mũ bảo hiểm cho trẻ em ở các trường học trong tỉnh Gia Lai.
(VOV4) - Người Nùng ở Lạng Sơn, con trai báo hiếu bố mẹ bằng nhà táng giấy gọi là “hờn xi”, con gái sẽ có “cây vàng, cây bạc” phúng viếng cha mẹ. To hơn, sẽ làm lễ “hất pân”, tức lễ cầu mưa.
(VOV4) - Người Nùng ở Lạng Sơn, con trai báo hiếu bố mẹ bằng nhà táng giấy gọi là “hờn xi”, con gái sẽ có “cây vàng, cây bạc” phúng viếng cha mẹ. To hơn, sẽ làm lễ “hất pân”, tức lễ cầu mưa.
(VOV4) – Lâu nay, nhiều người vẫn cho rằng chọc sàn, ngủ thăm là hành động “ăn cơm trước kẻng”. Vậy, hiểu thế nào cho đúng về tập tục này của người Thái?
(VOV4) – Lâu nay, nhiều người vẫn cho rằng chọc sàn, ngủ thăm là hành động “ăn cơm trước kẻng”. Vậy, hiểu thế nào cho đúng về tập tục này của người Thái?