(VOV4) - Người Hoa rất xem trọng lễ nghĩa. Những cuộc hôn nhân truyền thống nhất thiết phải thực hiện đủ và đúng lễ nghĩa. Ngoài 3 lễ chính: dạm, hỏi và cưới, nghi thức cưới hỏi của người Hoa còn có một số điểm đặc biệt.
(VOV4) - Người Hoa rất xem trọng lễ nghĩa. Những cuộc hôn nhân truyền thống nhất thiết phải thực hiện đủ và đúng lễ nghĩa. Ngoài 3 lễ chính: dạm, hỏi và cưới, nghi thức cưới hỏi của người Hoa còn có một số điểm đặc biệt.
(VOV4) - Hôn nhân của người Hoa gần như không có sự giao đãi trực tiếp giữa hai gia đình cô dâu và chú rể, mà phần lớn do sự gắn kết của ông mối bà mối.
(VOV4) - Hôn nhân của người Hoa gần như không có sự giao đãi trực tiếp giữa hai gia đình cô dâu và chú rể, mà phần lớn do sự gắn kết của ông mối bà mối.
(VOV4)- Với niềm tin mạnh mẽ vào những thế lực siêu nhiên cai quản đời sống con người và vạn vật, người Cống đặt ra những kiêng kị. Nhưng ẩn trong những điều kiêng kỵ ấy là những tri thức dân gian để thích nghi với môi trường sống. (Chương trình ngày 11/1/2017)
(VOV4)- Với niềm tin mạnh mẽ vào những thế lực siêu nhiên cai quản đời sống con người và vạn vật, người Cống đặt ra những kiêng kị. Nhưng ẩn trong những điều kiêng kỵ ấy là những tri thức dân gian để thích nghi với môi trường sống. (Chương trình ngày 11/1/2017)
(VOV4) - Trai gái người Cống, nếu thích nhau, được phép ngủ thăm để tìm hiểu. Nhưng chàng trai phải ý nhị trong việc này.
(VOV4) - Trai gái người Cống, nếu thích nhau, được phép ngủ thăm để tìm hiểu. Nhưng chàng trai phải ý nhị trong việc này.
(VOV4) - Chuẩn bị kết thúc thời gian ở rể, gia đình chàng trai sẽ đem theo đôi gà, rượu, chè, thuốc lá đến nhà gái thỏa thuận thủ tục, lễ vật đám cưới. Lễ cưới được tổ chức sau đó vài ngày. Thử thách cuối cùng chàng rể phải vượt qua trước khi đưa vợ về nhà là thịt gà trong gầm ghế mây!
(VOV4) - Chuẩn bị kết thúc thời gian ở rể, gia đình chàng trai sẽ đem theo đôi gà, rượu, chè, thuốc lá đến nhà gái thỏa thuận thủ tục, lễ vật đám cưới. Lễ cưới được tổ chức sau đó vài ngày. Thử thách cuối cùng chàng rể phải vượt qua trước khi đưa vợ về nhà là thịt gà trong gầm ghế mây!
(VOV4) - Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới của nhà gái. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, các chàng trai phải chứng minh được cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh để chăm lo cho vợ con. Nếu không làm được điều ấy, thì chàng rể đừng mong đưa được cô dâu về nhà.
(VOV4) - Người Cống ở Lai Châu không đặt nặng chuyện tiền thách cưới của nhà gái. Đổi lại, chàng trai người Cống phải ở rể một thời gian để đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vợ. Trong khoảng thời gian này, các chàng trai phải chứng minh được cho gia đình nhà gái thấy mình có đủ bản lĩnh để chăm lo cho vợ con. Nếu không làm được điều ấy, thì chàng rể đừng mong đưa được cô dâu về nhà.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4) - Phụ nữ Tày được bình quyền và tự định đoạt duyên phận của mình. Sự tôn trọng vợ, tôn trọng bên ngoại thể hiện rõ nét qua lễ cưới và cả quá trình chung sống với nhau của người Tày.
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4)- Cộng đồng người Hoa có nhiều nét văn hóa độc đáo, góp phần làm phong phú nét văn hóa chung của 54 dân tộc Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là tập tục trong lễ cưới hỏi.(Chương trình ngày 30/11/2016)
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) – Với người Si La, ông mối bà mai không chỉ là người kết nối giữa hai gia đình trước khi cưới, mà họ còn là yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc, hòa hợp giữa các cặp vợ chồng trong thời gian chung sống. Vậy, ông mối bà mai là những người như thế nào?
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.
(VOV4) - Trong nghi thức đón dâu của người Si La, việc xin dâu luôn diễn ra vào lúc gà chưa gáy sáng. Cô dâu thậm chí còn phải lên rừng trốn, không để cho ai thấy mặt và chỉ đến khi trời tối mịt mới được đưa về nhà chồng.