VOV4.VN - TP. Cần Thơ có 2 xã được Chính phủ xác định là vùng đặc biệt khó khăn, được quy định tại khoản 1 điều 8 Nghị định 86 năm 2015 của Chính phủ, nhưng học sinh, sinh viên ở vùng này không được miễn giảm học phí.
VOV4.VN - TP. Cần Thơ có 2 xã được Chính phủ xác định là vùng đặc biệt khó khăn, được quy định tại khoản 1 điều 8 Nghị định 86 năm 2015 của Chính phủ, nhưng học sinh, sinh viên ở vùng này không được miễn giảm học phí.
VOV4.VN - Tìm những nguyên nhân gây cản trở sự phát triển và các giải pháp phát triển chưa bền vững cho khu vực Tây Nguyên là nội dung chính của Hội thảo khoa học Phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên được Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam tổ chức sáng 3-11, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
VOV4.VN - Tìm những nguyên nhân gây cản trở sự phát triển và các giải pháp phát triển chưa bền vững cho khu vực Tây Nguyên là nội dung chính của Hội thảo khoa học Phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên được Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam tổ chức sáng 3-11, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
VOV4.VN - Một số công trình sử dụng vốn vay của nước ngoài tại Bình Thuận đầu tư kém hiệu quả, gây lãng phí ngân sách. Các công trình đồ sộ ở khu tái định cư C2, dự án tưới Phan Rí – Phan Thiết ở xã miền núi Phan Lâm, huyện Bắc Bình, xây xong bị bỏ hoang từ nhiều năm qua, là dẫn chứng cụ thể.
VOV4.VN - Một số công trình sử dụng vốn vay của nước ngoài tại Bình Thuận đầu tư kém hiệu quả, gây lãng phí ngân sách. Các công trình đồ sộ ở khu tái định cư C2, dự án tưới Phan Rí – Phan Thiết ở xã miền núi Phan Lâm, huyện Bắc Bình, xây xong bị bỏ hoang từ nhiều năm qua, là dẫn chứng cụ thể.
VOV4.VN - UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 – 2020, với tổng kinh phí đầu tư 292 tỷ đồng.
VOV4.VN - UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 – 2020, với tổng kinh phí đầu tư 292 tỷ đồng.
VOV4.VN - Lai Châu hiện có gần 2.300 cán bộ, công chức cấp xã, trong đó có gần 2.000 là cán bộ người dân tộc thiểu số. Để từng bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ này, những năm qua tỉnh đã có kế hoạch đưa đi đào tạo, nhưng đến nay vẫn còn khoảng 1.500 cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở xuống; đặc biệt có gần 900 người chỉ có học vấn trung học cơ sở và tiểu học.
VOV4.VN - Lai Châu hiện có gần 2.300 cán bộ, công chức cấp xã, trong đó có gần 2.000 là cán bộ người dân tộc thiểu số. Để từng bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ này, những năm qua tỉnh đã có kế hoạch đưa đi đào tạo, nhưng đến nay vẫn còn khoảng 1.500 cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở xuống; đặc biệt có gần 900 người chỉ có học vấn trung học cơ sở và tiểu học.
VOV4.VN - Cần phải nâng mức hỗ trợ mức đóng cho người tham gia tự nguyện, mở rộng đối tượng thuộc hộ nghèo, linh hoạt hơn về mức hỗ trợ và mức hỗ trợ tối thiểu để địa phương nào có điều kiện, kinh tế phát triển thì có cơ chế để hỗ trợ thêm một phần mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện - ý kiến được đưa ra tại Hội thảo về đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vận động đồng bào các dân tộc Tây Bắc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế hộ gia đình vừa được tổ chức sáng nay 21/10, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, do Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban Dân tộc tổ chức.
VOV4.VN - Cần phải nâng mức hỗ trợ mức đóng cho người tham gia tự nguyện, mở rộng đối tượng thuộc hộ nghèo, linh hoạt hơn về mức hỗ trợ và mức hỗ trợ tối thiểu để địa phương nào có điều kiện, kinh tế phát triển thì có cơ chế để hỗ trợ thêm một phần mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện - ý kiến được đưa ra tại Hội thảo về đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vận động đồng bào các dân tộc Tây Bắc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế hộ gia đình vừa được tổ chức sáng nay 21/10, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, do Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban Dân tộc tổ chức.
VOV4.VN - Tại phiên họp toàn thể lần thứ 5 Hội đồng Dân tộc của Quốc Hội, các đại biểu nhất trí, năm 2018, Hội đồng Dân tộc sẽ thực hiện giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục và đào tạo đối với dân tộc thiểu số; tình hình triển khai và kết quả thực hiện Nghị quyết số 11 của Quốc hội về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh; Khảo sát việc thực hiện chính sách tái định cư các công trình thủy lợi, thủy điện và ổn định di cư tự phát tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên; chính sách đối với người hồi hương từ Campuchia về Việt Nam.
VOV4.VN - Tại phiên họp toàn thể lần thứ 5 Hội đồng Dân tộc của Quốc Hội, các đại biểu nhất trí, năm 2018, Hội đồng Dân tộc sẽ thực hiện giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục và đào tạo đối với dân tộc thiểu số; tình hình triển khai và kết quả thực hiện Nghị quyết số 11 của Quốc hội về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh; Khảo sát việc thực hiện chính sách tái định cư các công trình thủy lợi, thủy điện và ổn định di cư tự phát tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên; chính sách đối với người hồi hương từ Campuchia về Việt Nam.
VOV4.VN - Theo kế hoạch, đến tháng 7, 4 khu tái định cư dân vùng sạt lở núi ở Quảng Ngãi phải hoàn thành. Tuy nhiên, theo ông Hồ Văn Thế, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi, cả 4 khu tái định cư đều chậm tiến độ do vướng mắc về công tác giải phóng mặt bằng, thời tiết ở miền núi mưa nhiều gây khó khăn trong quá trình thi công.
VOV4.VN - Theo kế hoạch, đến tháng 7, 4 khu tái định cư dân vùng sạt lở núi ở Quảng Ngãi phải hoàn thành. Tuy nhiên, theo ông Hồ Văn Thế, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi, cả 4 khu tái định cư đều chậm tiến độ do vướng mắc về công tác giải phóng mặt bằng, thời tiết ở miền núi mưa nhiều gây khó khăn trong quá trình thi công.
VOV4.VN - Tình trạng phá rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đang diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Đáng lưu ý là việc tranh chấp đất trồng rừng giữa người dân và các ban quản lý rừng ngày càng nhiều, gây mất an ninh trật tự tại địa phương.
VOV4.VN - Tình trạng phá rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đang diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Đáng lưu ý là việc tranh chấp đất trồng rừng giữa người dân và các ban quản lý rừng ngày càng nhiều, gây mất an ninh trật tự tại địa phương.
VOV4.VN - Ông Nguyễn Mạnh Việt, Phó chủ tịch UBND huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) xác nhận, có tình trạng các học sinh thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện vẫn chưa nhận được chế độ hỗ trợ chi phí học tập trong 2 năm học qua.
VOV4.VN - Ông Nguyễn Mạnh Việt, Phó chủ tịch UBND huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) xác nhận, có tình trạng các học sinh thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện vẫn chưa nhận được chế độ hỗ trợ chi phí học tập trong 2 năm học qua.