Lễ trỉa lúa của người Brâu
Lễ trỉa lúa của người Brâu

VOV4.VN - Đối với người Brâu, lễ trỉa lúa là một trong những nghi thức tâm linh quan trọng nhất của họ trong năm. Đây không chỉ là dịp ăn mừng mà còn cầu xin thần linh ban cho cuộc sống ấm no, mùa màng tốt tươi, chim sóc không phá hoại cây lúa, cây ngô của dân làng; mà còn thể hiện khát vọng vươn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ thiên nhiên của tộc người này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/8/2022)

Lễ trỉa lúa của người Brâu

Lễ trỉa lúa của người Brâu

VOV4.VN - Đối với người Brâu, lễ trỉa lúa là một trong những nghi thức tâm linh quan trọng nhất của họ trong năm. Đây không chỉ là dịp ăn mừng mà còn cầu xin thần linh ban cho cuộc sống ấm no, mùa màng tốt tươi, chim sóc không phá hoại cây lúa, cây ngô của dân làng; mà còn thể hiện khát vọng vươn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ thiên nhiên của tộc người này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 24/8/2022)

Lễ kết nghĩa anh em của người Ê Đê
Lễ kết nghĩa anh em của người Ê Đê

VOV4.VN - Người Ê Đê sinh sống tại các tỉnh Tây Nguyên vốn có phong tục tập quán, tín ngưỡng rất phong phú. Điều này thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội xuất phát từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Một trong những nghi lễ thể hiện tinh thần cộng đồng rõ nét nhất của đồng bào chính là Lễ kết nghĩa anh em. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/8/2022)

Lễ kết nghĩa anh em của người Ê Đê

Lễ kết nghĩa anh em của người Ê Đê

VOV4.VN - Người Ê Đê sinh sống tại các tỉnh Tây Nguyên vốn có phong tục tập quán, tín ngưỡng rất phong phú. Điều này thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội xuất phát từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Một trong những nghi lễ thể hiện tinh thần cộng đồng rõ nét nhất của đồng bào chính là Lễ kết nghĩa anh em. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/8/2022)

Tết tháng 7 của người Tày - Nùng
Tết tháng 7 của người Tày - Nùng

VOV4.VN - Trong quan niệm của người Tày – Nùng, hầu như tháng nào cũng có Tết. Nhà thơ Y Phương đã từng nói là: Giống như một cái cây, mỗi tháng 1 đốt. Trong đó, Tết Nguyên Đán là Tết lớn nhất. Rồi Tết tháng 7 – tết xíp xí , là tết lớn thứ 2. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/8/2022)

Tết tháng 7 của người Tày - Nùng

Tết tháng 7 của người Tày - Nùng

VOV4.VN - Trong quan niệm của người Tày – Nùng, hầu như tháng nào cũng có Tết. Nhà thơ Y Phương đã từng nói là: Giống như một cái cây, mỗi tháng 1 đốt. Trong đó, Tết Nguyên Đán là Tết lớn nhất. Rồi Tết tháng 7 – tết xíp xí , là tết lớn thứ 2. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/8/2022)

Tết sơ kết của người Pa Dí
Tết sơ kết của người Pa Dí

VOV4.VN - Theo phong tục của người Pa Dí, ngoài lễ mừng lúa mới diễn ra vào tháng 8, tháng 9 hàng năm, thì những lễ tết quan trọng của đồng bào chủ yếu được tổ chức vào 6 tháng đầu trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/8/2022)

Tết sơ kết của người Pa Dí

Tết sơ kết của người Pa Dí

VOV4.VN - Theo phong tục của người Pa Dí, ngoài lễ mừng lúa mới diễn ra vào tháng 8, tháng 9 hàng năm, thì những lễ tết quan trọng của đồng bào chủ yếu được tổ chức vào 6 tháng đầu trong năm. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/8/2022)

Những nét văn hóa đặc trưng của người Chứt
Những nét văn hóa đặc trưng của người Chứt

VOV4.VN - Theo các nhà nghiên cứu, người dân tộc Chứt có 5 nhóm địa phương là: Sách, Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng. Họ được xác định thuộc nhóm ngữ hệ Việt – Mường và chủ yếu sống ở miềng núi Bắc Trung bộ. Là 1 trong 16 dân tộc rất ít người ở Việt Nam, người Chứt có nhiều nét văn hóa khác biệt làm nên bản sắc.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/8/2022)

Những nét văn hóa đặc trưng của người Chứt

Những nét văn hóa đặc trưng của người Chứt

VOV4.VN - Theo các nhà nghiên cứu, người dân tộc Chứt có 5 nhóm địa phương là: Sách, Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng. Họ được xác định thuộc nhóm ngữ hệ Việt – Mường và chủ yếu sống ở miềng núi Bắc Trung bộ. Là 1 trong 16 dân tộc rất ít người ở Việt Nam, người Chứt có nhiều nét văn hóa khác biệt làm nên bản sắc.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/8/2022)

Đám cưới của người Chăm theo đạo Bà La Môn
Đám cưới của người Chăm theo đạo Bà La Môn

VOV4.VN - Người Chăm theo đạo Bà La môn sống chủ yếu ở tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận. Đám cưới của họ cho đến nay vẫn còn giữ nhiều phong tục đẹp. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/7/2022).

Đám cưới của người Chăm theo đạo Bà La Môn

Đám cưới của người Chăm theo đạo Bà La Môn

VOV4.VN - Người Chăm theo đạo Bà La môn sống chủ yếu ở tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận. Đám cưới của họ cho đến nay vẫn còn giữ nhiều phong tục đẹp. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/7/2022).

Độc đáo trang phục của người Pa Dí
Độc đáo trang phục của người Pa Dí

VOV4.VN - Trang phục nữ giới của người Pa Dí là một trong những bộ y phục độc đáo với những họa tiết hoa văn cùng sắc màu tươi mới, gắn liền với núi rừng, sông suối nơi đồng bào sinh sống. Chiếc mũ đội đầu là điểm khác biệt để nhận ra người Pa Dí. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 27/7/2022).

Độc đáo trang phục của người Pa Dí

Độc đáo trang phục của người Pa Dí

VOV4.VN - Trang phục nữ giới của người Pa Dí là một trong những bộ y phục độc đáo với những họa tiết hoa văn cùng sắc màu tươi mới, gắn liền với núi rừng, sông suối nơi đồng bào sinh sống. Chiếc mũ đội đầu là điểm khác biệt để nhận ra người Pa Dí. (Chương trình Tìm hiểu dân tộc Việt Nam ngày 27/7/2022).

Phong tục đón tết của người Nùng xã Nàn Sán
Phong tục đón tết của người Nùng xã Nàn Sán

VOV4.VN - Thời khắc giao thừa đến, khi con gà trống cất tiếng gáy đầu tiên, mỗi gia đình cử một thành viên mang dụng cụ là ống tre đến mỏ nước hoặc giếng nước để lấy nước mang về nhà đặt lên bàn thờ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/7/2022).

Phong tục đón tết của người Nùng xã Nàn Sán

Phong tục đón tết của người Nùng xã Nàn Sán

VOV4.VN - Thời khắc giao thừa đến, khi con gà trống cất tiếng gáy đầu tiên, mỗi gia đình cử một thành viên mang dụng cụ là ống tre đến mỏ nước hoặc giếng nước để lấy nước mang về nhà đặt lên bàn thờ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/7/2022).

Lễ cúng lúa mới của người Cơ Tu ở Nam Đông
Lễ cúng lúa mới của người Cơ Tu ở Nam Đông

VOV4.VN - Theo phong tục của người Cơ tu, mừng lúa mới là lễ hội quan trọng, diễn ra sau mỗi mùa thu hoạch. Đây là dịp để bà con buôn làng dâng cúng thần linh những sản vật tươi, ngon, quý giá mà họ săn bắt, thu hái được ở trong rừng, trên nương. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/7/2022)

Lễ cúng lúa mới của người Cơ Tu ở Nam Đông

Lễ cúng lúa mới của người Cơ Tu ở Nam Đông

VOV4.VN - Theo phong tục của người Cơ tu, mừng lúa mới là lễ hội quan trọng, diễn ra sau mỗi mùa thu hoạch. Đây là dịp để bà con buôn làng dâng cúng thần linh những sản vật tươi, ngon, quý giá mà họ săn bắt, thu hái được ở trong rừng, trên nương. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/7/2022)

Cách làm nhà truyền thống của người Nùng ở Nàn Sán
Cách làm nhà truyền thống của người Nùng ở Nàn Sán

VOV4.VN - Người Nùng ở Nàn Sán, Si Ma Cai, Lào Cai ở nhà trình tường. Nhà truyền thống của người Nùng xã Nàn Sán thường là hình chữ nhật, bao quanh bằng 4 bức tường trình bằng đất. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/7/2022)

Cách làm nhà truyền thống của người Nùng ở Nàn Sán

Cách làm nhà truyền thống của người Nùng ở Nàn Sán

VOV4.VN - Người Nùng ở Nàn Sán, Si Ma Cai, Lào Cai ở nhà trình tường. Nhà truyền thống của người Nùng xã Nàn Sán thường là hình chữ nhật, bao quanh bằng 4 bức tường trình bằng đất. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/7/2022)