Nhức nhối nạn tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Nhức nhối nạn tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

VOV4.VN - Dù đã bước sang năm thứ 4 thực hiện Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2015-2025” của Ủy ban Dân tộc, nhưng hiện nay, mỗi năm tại Gia Lai vẫn có trên dưới 1.000 trường hợp tảo hôn.

Nhức nhối nạn tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhức nhối nạn tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

VOV4.VN - Dù đã bước sang năm thứ 4 thực hiện Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2015-2025” của Ủy ban Dân tộc, nhưng hiện nay, mỗi năm tại Gia Lai vẫn có trên dưới 1.000 trường hợp tảo hôn.

Vì sao người dân vẫn bất chấp nguy hiểm đu dây qua sông?
Vì sao người dân vẫn bất chấp nguy hiểm đu dây qua sông?

VOV4.VN - Sau một thời gian tạm lắng, trong những ngày qua, tại tỉnh Kon Tum, dư luận lại ồn ào khi tình trạng người dân sử dụng dây cáp đu qua sông tới nơi sản xuất được phát hiện ở ngay Tổ dân phố 3, thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi. Vì sao người dân vẫn bất chấp nguy hiểm đu dây qua sông?

Vì sao người dân vẫn bất chấp nguy hiểm đu dây qua sông?

Vì sao người dân vẫn bất chấp nguy hiểm đu dây qua sông?

VOV4.VN - Sau một thời gian tạm lắng, trong những ngày qua, tại tỉnh Kon Tum, dư luận lại ồn ào khi tình trạng người dân sử dụng dây cáp đu qua sông tới nơi sản xuất được phát hiện ở ngay Tổ dân phố 3, thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi. Vì sao người dân vẫn bất chấp nguy hiểm đu dây qua sông?

Nghĩa tình quân dân nơi biên cương Chư Prông
Nghĩa tình quân dân nơi biên cương Chư Prông

VOV4.VN - Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển diện tích cây cao su phủ dọc 22km biên giới huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, 15 năm qua, Trung đoàn 710, Binh đoàn 15, Bộ Quốc phòng, đã tích cực giúp đỡ người dân địa phương phát triển kinh tế- xã hội, góp phần củng có quốc phòng - an ninh ở khu vực biên giới.

Nghĩa tình quân dân nơi biên cương Chư Prông

Nghĩa tình quân dân nơi biên cương Chư Prông

VOV4.VN - Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển diện tích cây cao su phủ dọc 22km biên giới huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, 15 năm qua, Trung đoàn 710, Binh đoàn 15, Bộ Quốc phòng, đã tích cực giúp đỡ người dân địa phương phát triển kinh tế- xã hội, góp phần củng có quốc phòng - an ninh ở khu vực biên giới.

Làng “5 không” trên đỉnh núi Cheng Leng
Làng “5 không” trên đỉnh núi Cheng Leng

VOV4.VN - Không điện, không đường, không trường, không trạm, không có hộ khẩu và không được hưởng bất kỳ một chế độ, chính sách gì, là thực tế mấy chục năm nay tại một ngôi làng trên núi Cheng Leng, khu vực tiếp giáp giữa 3 huyện Chư Sê, Phú Thiện và Mang Yang của tỉnh Gia Lai. Cuộc sống biệt lập cũng khiến tất cả trẻ em trong làng đều mù chữ.

Làng “5 không” trên đỉnh núi Cheng Leng

Làng “5 không” trên đỉnh núi Cheng Leng

VOV4.VN - Không điện, không đường, không trường, không trạm, không có hộ khẩu và không được hưởng bất kỳ một chế độ, chính sách gì, là thực tế mấy chục năm nay tại một ngôi làng trên núi Cheng Leng, khu vực tiếp giáp giữa 3 huyện Chư Sê, Phú Thiện và Mang Yang của tỉnh Gia Lai. Cuộc sống biệt lập cũng khiến tất cả trẻ em trong làng đều mù chữ.

Cho thuê đất sản xuất, đồng bào dân tộc thiểu số thành người làm thuê trên đất của mình
Cho thuê đất sản xuất, đồng bào dân tộc thiểu số thành người làm thuê trên đất của mình

VOV4.VN - Đất đai là tư liệu sản xuất chính của phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai. Thế nhưng, hàng nghìn hộ đã cho người khác thuê đất của mình, rồi lại đi làm thuê, khiến cuộc sống luôn trong trạng thái bấp bênh, nghèo đói.

Cho thuê đất sản xuất, đồng bào dân tộc thiểu số thành người làm thuê trên đất của mình

Cho thuê đất sản xuất, đồng bào dân tộc thiểu số thành người làm thuê trên đất của mình

VOV4.VN - Đất đai là tư liệu sản xuất chính của phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai. Thế nhưng, hàng nghìn hộ đã cho người khác thuê đất của mình, rồi lại đi làm thuê, khiến cuộc sống luôn trong trạng thái bấp bênh, nghèo đói.

Đồn Biên phòng Pa Thơm, điểm tựa vững chắc của nhân dân
Đồn Biên phòng Pa Thơm, điểm tựa vững chắc của nhân dân

VOV4.VN - Đồn Biên phòng Pa Thơm (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) quản lý 31 km đường biên giới giáp Lào và quản lý địa bàn 2 xã biên giới Pa Thơm, Thanh Chăn, với 7 dân tộc sinh sống, chủ yếu là các dân tộc ít người như Cống, Lào, Khơ Mú, Thái... Đồn biên phòng Pa Thơm trực tiếp giúp dân phát triển kinh tế, đưa đời sống kinh tế của bà con nơi đây ngày một phát triển.

Đồn Biên phòng Pa Thơm, điểm tựa vững chắc của nhân dân

Đồn Biên phòng Pa Thơm, điểm tựa vững chắc của nhân dân

VOV4.VN - Đồn Biên phòng Pa Thơm (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) quản lý 31 km đường biên giới giáp Lào và quản lý địa bàn 2 xã biên giới Pa Thơm, Thanh Chăn, với 7 dân tộc sinh sống, chủ yếu là các dân tộc ít người như Cống, Lào, Khơ Mú, Thái... Đồn biên phòng Pa Thơm trực tiếp giúp dân phát triển kinh tế, đưa đời sống kinh tế của bà con nơi đây ngày một phát triển.

Đồn biên phòng Sê rê pốc giúp dân phát triển kinh tế
Đồn biên phòng Sê rê pốc giúp dân phát triển kinh tế

VO4.VN - Cán bộ chiến sĩ đồn biên phòng Sê rê pốc (Đắc Lắc) bám sát địa bàn, xây dựng các mô hình kinh tế điểm, giúp người dân vùng biên xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, ổn định cuộc sống.

Đồn biên phòng Sê rê pốc giúp dân phát triển kinh tế

Đồn biên phòng Sê rê pốc giúp dân phát triển kinh tế

VO4.VN - Cán bộ chiến sĩ đồn biên phòng Sê rê pốc (Đắc Lắc) bám sát địa bàn, xây dựng các mô hình kinh tế điểm, giúp người dân vùng biên xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, ổn định cuộc sống.

Tín dụng "đen" hoành hành ở Tây Nguyên: Đi vay lãi cao, dân nghèo nghẹt thở (Bài 1)
Tín dụng "đen" hoành hành ở Tây Nguyên: Đi vay lãi cao, dân nghèo nghẹt thở (Bài 1)

VOV4.VN - Năm 2017 là năm rất thành công của ngành ngân hàng cả nước nói chung, Tây Nguyên nói riêng, khi tất cả đều báo lãi lớn. Tuy vậy, phía ngoài vòng sáng thành công của các ngân hàng, vẫn tồn tại nhiều khoảng tối về tín dụng. Ở vùng tối ấy, hàng vạn hộ gia đình không tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng, phải vay nợ tư nhân với lãi suất rất cao, khiến cuộc sống mãi ngập trong nợ nần, con đường thoát nghèo bị chặn đứng. Về vấn đề này, nhóm phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thường trú khu vực Tây Nguyên thực hiện loạt bài Tín dụng đen ở Tây Nguyên-tiếng thở dài từ vùng tối”, nhằm làm rõ bức tranh ngột ngạt về kinh tế do phải vay nặng lãi của các gia đình đang sống trong vùng tối của tín dụng; những thủ đoạn và biến tướng của hoạt động cho vay lãi cao hiện nay; những chông gai, cản trở khiến nông dân và ngân hàng khó tìm đến được với nhau. Đầu tiên trong loạt này là bài Đi vay lãi cao, dân nghèo nghẹt thở, đề cập tình cảnh của những nông dân có nguy cơ suốt đời nặng gánh nợ nần, dù họ đã rất cố gắng để thoát nghèo. Mời quý vị và các bạn cùng theo dõi!

Tín dụng "đen" hoành hành ở Tây Nguyên: Đi vay lãi cao, dân nghèo nghẹt thở (Bài 1)

Tín dụng "đen" hoành hành ở Tây Nguyên: Đi vay lãi cao, dân nghèo nghẹt thở (Bài 1)

VOV4.VN - Năm 2017 là năm rất thành công của ngành ngân hàng cả nước nói chung, Tây Nguyên nói riêng, khi tất cả đều báo lãi lớn. Tuy vậy, phía ngoài vòng sáng thành công của các ngân hàng, vẫn tồn tại nhiều khoảng tối về tín dụng. Ở vùng tối ấy, hàng vạn hộ gia đình không tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng, phải vay nợ tư nhân với lãi suất rất cao, khiến cuộc sống mãi ngập trong nợ nần, con đường thoát nghèo bị chặn đứng. Về vấn đề này, nhóm phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thường trú khu vực Tây Nguyên thực hiện loạt bài Tín dụng đen ở Tây Nguyên-tiếng thở dài từ vùng tối”, nhằm làm rõ bức tranh ngột ngạt về kinh tế do phải vay nặng lãi của các gia đình đang sống trong vùng tối của tín dụng; những thủ đoạn và biến tướng của hoạt động cho vay lãi cao hiện nay; những chông gai, cản trở khiến nông dân và ngân hàng khó tìm đến được với nhau. Đầu tiên trong loạt này là bài Đi vay lãi cao, dân nghèo nghẹt thở, đề cập tình cảnh của những nông dân có nguy cơ suốt đời nặng gánh nợ nần, dù họ đã rất cố gắng để thoát nghèo. Mời quý vị và các bạn cùng theo dõi!

Tín dụng đen ở Tây Nguyên: Giăng lưới bủa vây hộ nghèo (Bài 2)
Tín dụng đen ở Tây Nguyên: Giăng lưới bủa vây hộ nghèo (Bài 2)

VOV4.VN - Ở khu vực Tây Nguyên, bà con đang được phục vụ rất chu đáo bởi những “ngân hàng” tư nhân ngay trong thôn, trong xã. Các công ty tài chính cũng hết sức nhiệt tình tài trợ cho các khoản mua sắm của người dân, với mức lãi danh nghĩa rất nhẹ nhàng. Mọi người hồn nhiên vay tiền mà không rõ lãi thực cao ở mức không tưởng. Thủ tục vay càng dễ thì người đi vay càng dễ mắc lưới.

Tín dụng đen ở Tây Nguyên: Giăng lưới bủa vây hộ nghèo (Bài 2)

Tín dụng đen ở Tây Nguyên: Giăng lưới bủa vây hộ nghèo (Bài 2)

VOV4.VN - Ở khu vực Tây Nguyên, bà con đang được phục vụ rất chu đáo bởi những “ngân hàng” tư nhân ngay trong thôn, trong xã. Các công ty tài chính cũng hết sức nhiệt tình tài trợ cho các khoản mua sắm của người dân, với mức lãi danh nghĩa rất nhẹ nhàng. Mọi người hồn nhiên vay tiền mà không rõ lãi thực cao ở mức không tưởng. Thủ tục vay càng dễ thì người đi vay càng dễ mắc lưới.

Tín dụng đen ở Tây Nguyên: Gian nan đường tới ngân hàng (Bài 3)
Tín dụng đen ở Tây Nguyên: Gian nan đường tới ngân hàng (Bài 3)

VOV4.VN - Các chủ nợ cho vay lãi cao đang giăng lưới tận thu lợi nhuận từ những gia đình khó khăn, khiến các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn Tây Nguyên thêm khó giải quyết. Trong khi đó, hoạt động này rất khó cơ căn cứ để xử lý, nằm ngoài sự kiểm soát của chính quyền địa phương. Điều gì cản trở người dân tiếp cận nguồn vay có lãi suất hợp lý từ các ngân hàng?

Tín dụng đen ở Tây Nguyên: Gian nan đường tới ngân hàng (Bài 3)

Tín dụng đen ở Tây Nguyên: Gian nan đường tới ngân hàng (Bài 3)

VOV4.VN - Các chủ nợ cho vay lãi cao đang giăng lưới tận thu lợi nhuận từ những gia đình khó khăn, khiến các vấn đề xã hội ở vùng nông thôn Tây Nguyên thêm khó giải quyết. Trong khi đó, hoạt động này rất khó cơ căn cứ để xử lý, nằm ngoài sự kiểm soát của chính quyền địa phương. Điều gì cản trở người dân tiếp cận nguồn vay có lãi suất hợp lý từ các ngân hàng?