(VOV) - Thiếu đất sản xuất, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số ở Trạm Tấu đói nghèo từ đời này qua đời khác. Kể từ khi chính quyền vận động những nhà nhiều đất nhường đất, chia đất cho các hộ nghèo này, hàng trăm gia đình đã thoát khổ.
(VOV) - Thiếu đất sản xuất, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số ở Trạm Tấu đói nghèo từ đời này qua đời khác. Kể từ khi chính quyền vận động những nhà nhiều đất nhường đất, chia đất cho các hộ nghèo này, hàng trăm gia đình đã thoát khổ.
(VOV) - Nhiều sinh viên khoa Đông phương học – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ấn tượng rất tốt đối với Abdul Aziz – một sinh viên người Chăm học giỏi, tham gia hoạt động xã hội nhiệt tình.
(VOV) - Nhiều sinh viên khoa Đông phương học – Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ấn tượng rất tốt đối với Abdul Aziz – một sinh viên người Chăm học giỏi, tham gia hoạt động xã hội nhiệt tình.
(VOV) - Chị H’Yam Bkrông tâm huyết với nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Chị là người tiên phong sáng lập ra Hợp tác xã Dệt thổ cẩm, tạo việc làm cho hơn 100 phụ nữ trong vùng.
(VOV) - Chị H’Yam Bkrông tâm huyết với nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Chị là người tiên phong sáng lập ra Hợp tác xã Dệt thổ cẩm, tạo việc làm cho hơn 100 phụ nữ trong vùng.
(VOV4) - Lục Thị Thanh Huyền, cô gái dân tộc Nùng ở vùng chè Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đã tìm ra một hướng đi mới tăng giá trị cho cây chè, đó là sản xuất bột trà xanh matcha.
(VOV4) - Lục Thị Thanh Huyền, cô gái dân tộc Nùng ở vùng chè Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đã tìm ra một hướng đi mới tăng giá trị cho cây chè, đó là sản xuất bột trà xanh matcha.
(VOV) - Gốm Mường Chanh của người Thái ở từng nổi tiếng một thời. Nhưng ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, bây giờ, cuộc sống hiện đại đã làm nghề gốm dần bị mai một.
(VOV) - Gốm Mường Chanh của người Thái ở từng nổi tiếng một thời. Nhưng ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, bây giờ, cuộc sống hiện đại đã làm nghề gốm dần bị mai một.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV) - Nếu như trước đây, phụ nữ Chăm ở An Giang chỉ biết thêu thùa, may vá, nội trợ, thì ngày nay nhiều chị tham gia tích cực các phòng trào ở địa phương. Tại các làng Chăm nơi đây đã xuất hiện nhiều mô hình do phụ nữ lập nên. “Tổ phụ nữ Chăm tiến bộ” tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu. đã giúp nhiều phụ nữ Chăm thay đổi nếp sống.
(VOV)- Không chỉ những phụ nữ tổ dân phố số 35 mà cả bà con trong khu phố 1, phường Hiệp Thành, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh quý mến chị Thành Thị Thanh Truyền bởi chị không quản thời gian, công sức dạy họ nghề may vá, thêu thùa để tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống gia đình. Mỗi tháng một lần, chị còn tập hợp chị em để vừa vui chơi, ca múa vừa bàn chuyện nuôi dạy con, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần
(VOV)- Không chỉ những phụ nữ tổ dân phố số 35 mà cả bà con trong khu phố 1, phường Hiệp Thành, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh quý mến chị Thành Thị Thanh Truyền bởi chị không quản thời gian, công sức dạy họ nghề may vá, thêu thùa để tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống gia đình. Mỗi tháng một lần, chị còn tập hợp chị em để vừa vui chơi, ca múa vừa bàn chuyện nuôi dạy con, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần
(VOV) - Những năm đầu thập niên 1970, huyện Văn Yên phát động mô hình trồng đồi cây quế Nhớ ơn Bác Hồ. Từ đó đến nay cây quế trở thành cây chủ lực của địa phương, đem lại đời sống khấm khá cho hàng nghìn gia đình, đặc biệt là các hộ dân tộc Dao.
(VOV) - Những năm đầu thập niên 1970, huyện Văn Yên phát động mô hình trồng đồi cây quế Nhớ ơn Bác Hồ. Từ đó đến nay cây quế trở thành cây chủ lực của địa phương, đem lại đời sống khấm khá cho hàng nghìn gia đình, đặc biệt là các hộ dân tộc Dao.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV) - Mô hình trường học nông trại tại Trường Tiểu học xã Bản Xen của huyện nghèo Mường Khương là điểm sáng giáo dục của tỉnh Lào Cai. Mô hình này đã có những tác động tích cực đến học tập, lao động, phát triển nhân cách, kỹ năng cho học sinh.
(VOV) - Mô hình trường học nông trại tại Trường Tiểu học xã Bản Xen của huyện nghèo Mường Khương là điểm sáng giáo dục của tỉnh Lào Cai. Mô hình này đã có những tác động tích cực đến học tập, lao động, phát triển nhân cách, kỹ năng cho học sinh.