(VOV4)- Những năm trước đây, ngô đã giúp nhiều hộ dân Sơn La có cuộc sống khá giả hơn. Tuy nhiên, khi đất đai ngày càng bạc màu, ngô lại rớt giá thê thảm, khiến người trồng ngô, đặc biệt là các hộ dân nghèo không chỉ lao đao mà còn trở thành con nợ. (Chương trình ngày 14/10/2016)
(VOV4)- Những năm trước đây, ngô đã giúp nhiều hộ dân Sơn La có cuộc sống khá giả hơn. Tuy nhiên, khi đất đai ngày càng bạc màu, ngô lại rớt giá thê thảm, khiến người trồng ngô, đặc biệt là các hộ dân nghèo không chỉ lao đao mà còn trở thành con nợ. (Chương trình ngày 14/10/2016)
(VOV) - Ngày 8/10, Ủy viên Bộ Chính trị - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cùng đoàn công tác làm việc với tỉnh Ninh Thuận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội gắn và kết quả thực hiện công tác trong vùng đồng báo Chăm.
(VOV) - Ngày 8/10, Ủy viên Bộ Chính trị - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cùng đoàn công tác làm việc với tỉnh Ninh Thuận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội gắn và kết quả thực hiện công tác trong vùng đồng báo Chăm.
(VOV4) - Chỉ có ngành Dao Đại bản, tức ngành Dao Đỏ, cư trú ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang và ngành Dao Nga hoàng sinh sống tại Văn Chấn, Yên Bái mới có sử thi. Trong sử thi của người Dao, người đọc tìm thấy những yếu tố lịch sử, hệ thống lễ nghi, văn hóa truyền thống của dân tộc Dao.
(VOV4) - Chỉ có ngành Dao Đại bản, tức ngành Dao Đỏ, cư trú ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang và ngành Dao Nga hoàng sinh sống tại Văn Chấn, Yên Bái mới có sử thi. Trong sử thi của người Dao, người đọc tìm thấy những yếu tố lịch sử, hệ thống lễ nghi, văn hóa truyền thống của dân tộc Dao.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, văn hóa, tín ngưỡng thể hiện rõ nét nhất trong nghi lễ tang ma. Người Chăm bàlamôn khi chết thì làm lễ hoả táng, chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán để sau này làm lễ nhập Kut. Khi bộ xương trán được đưa vào Kut thì linh hồn người chết được hóa kiếp, về với tổ tiên.
(VOV) - Ngô rớt giá thảm hại, nhiều người dân tộc thiểu số ở Sơn La đã mang nợ vì vay vốn trồng ngô.
(VOV) - Ngô rớt giá thảm hại, nhiều người dân tộc thiểu số ở Sơn La đã mang nợ vì vay vốn trồng ngô.
(VOv) - Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.
(VOv) - Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.
VOV) - “Người Thái nếu không cúng giỗ nghĩa là không có tổ tiên. Không thờ cúng tốt thì không được ông bà tổ tiên phù hộ".
VOV) - “Người Thái nếu không cúng giỗ nghĩa là không có tổ tiên. Không thờ cúng tốt thì không được ông bà tổ tiên phù hộ".
(VOV4) - Với đồng bào Tày ở huyện Định Hóa (Thái Nguyên), một ngôi nhà sàn được cất lên không chỉ là công sức của chủ nhà mà còn có sự chung tay giúp đỡ của cả bản cùng anh em thân tộc. Vì vậy, dựng nhà xong, người Tày tổ chức lễ lên nhà mới trang trọng, vừa để báo với tổ tiên, vừa để cảm ơn bà con xóm giềng.
(VOV4) - Với đồng bào Tày ở huyện Định Hóa (Thái Nguyên), một ngôi nhà sàn được cất lên không chỉ là công sức của chủ nhà mà còn có sự chung tay giúp đỡ của cả bản cùng anh em thân tộc. Vì vậy, dựng nhà xong, người Tày tổ chức lễ lên nhà mới trang trọng, vừa để báo với tổ tiên, vừa để cảm ơn bà con xóm giềng.
(VOV) - Người S'tiêng, người Khmer ở Bình Phước cách đây chưa lâu còn nghèo khó, vất vả, lạc hậu. Nhưng nay thì những vườn điều, tiêu, cao su mọc lên, đã thay đổi cuộc sống của bà con.
(VOV) - Người S'tiêng, người Khmer ở Bình Phước cách đây chưa lâu còn nghèo khó, vất vả, lạc hậu. Nhưng nay thì những vườn điều, tiêu, cao su mọc lên, đã thay đổi cuộc sống của bà con.
(VOV) - Bu Jarah, bon căn cứ kháng chiến năm xưa, nay đã trở thành bon giàu có bậc nhất trong các vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắc Nông.
(VOV) - Bu Jarah, bon căn cứ kháng chiến năm xưa, nay đã trở thành bon giàu có bậc nhất trong các vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắc Nông.