(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê phối hợp thực hiện năm 2015 vừa được công bố. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là một công trình đồ sộ, có giá trị cao, phục vụ thiết thực cho công tác nghiên cứu, hoạch định chiến lược và chính sách dân tộc trong giai đoạn tới.
(VOV4) - Kết quả điều tra về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê phối hợp thực hiện năm 2015 vừa được công bố. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là một công trình đồ sộ, có giá trị cao, phục vụ thiết thực cho công tác nghiên cứu, hoạch định chiến lược và chính sách dân tộc trong giai đoạn tới.
(VOV) - Do điều kiện lịch sử để lại, người M’nông ở tỉnh Đắc Nông chỉ ghi tên mà không ghi họ, và ghi tên đệm là Y, ĐIỂU, K, H, THỊ vào trước tên gọi để phân biệt nam - nữ. Vì vậy mà nhiều người không biết về nguồn gốc dòng họ của mình. Đắc Nông đã xây dựng đề tài “Xác định cơ sở khoa học làm căn cứ cho việc ghi tên dòng họ M’nông”, và từ năm 2010 bắt đầu thực hiện việc ghi họ cho người M'nông.
(VOV) - Do điều kiện lịch sử để lại, người M’nông ở tỉnh Đắc Nông chỉ ghi tên mà không ghi họ, và ghi tên đệm là Y, ĐIỂU, K, H, THỊ vào trước tên gọi để phân biệt nam - nữ. Vì vậy mà nhiều người không biết về nguồn gốc dòng họ của mình. Đắc Nông đã xây dựng đề tài “Xác định cơ sở khoa học làm căn cứ cho việc ghi tên dòng họ M’nông”, và từ năm 2010 bắt đầu thực hiện việc ghi họ cho người M'nông.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV) - Ở tỉnh Đắc Lắc, không khó để gặp các trường hợp người dân tộc thiểu số chỉ mới 15-16 tuổi đã cưới vợ, lấy chồng. Anh chị em họ hàng con cô, con cậu, con chú bác ruột lấy nhau. Tảo hôn, kết hôn cận huyết đang làm suy giảm chất lượng giống nòi.
(VOV) - Ở tỉnh Đắc Lắc, không khó để gặp các trường hợp người dân tộc thiểu số chỉ mới 15-16 tuổi đã cưới vợ, lấy chồng. Anh chị em họ hàng con cô, con cậu, con chú bác ruột lấy nhau. Tảo hôn, kết hôn cận huyết đang làm suy giảm chất lượng giống nòi.
(VOV) - Bà Mòng thị Ơi, ở bản Lọng Ôn, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, yêu và tự hào về dân ca Khơ mú. Bà không chỉ gìn giữ những điệu hát cổ mà còn sáng tác và biểu diễn những bài hát mới.
(VOV) - Bà Mòng thị Ơi, ở bản Lọng Ôn, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, yêu và tự hào về dân ca Khơ mú. Bà không chỉ gìn giữ những điệu hát cổ mà còn sáng tác và biểu diễn những bài hát mới.
(VOV) - Từ ngày 18-23/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, diễn ra Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2016”.
(VOV) - Từ ngày 18-23/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, diễn ra Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2016”.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV)- Chị Sa Y Dah là chủ cửa hàng trang phục Chăm Hồi giáo "Abdul Aziz và Saedah". Người phụ nữ dân tộc Chăm này đã phối hợp những loại hoa văn truyền thống Chăm An Giang với hoa văn hiện đại để đưa vào từng sản phẩm dệt của mình.
(VOV) - Nhiều gia đình người dân tộc S'tiêng nơi vùng biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, đã được tặng nhà ở khi chuyển ra khu tái định cư. Những căn nhà tình nghĩa cho người nghèo ấy do bộ đội Đoàn kinh tế quốc phòng 778 xây tặng.
(VOV) - Nhiều gia đình người dân tộc S'tiêng nơi vùng biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, đã được tặng nhà ở khi chuyển ra khu tái định cư. Những căn nhà tình nghĩa cho người nghèo ấy do bộ đội Đoàn kinh tế quốc phòng 778 xây tặng.
(VOV4) - Người Pa cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế coi những chuỗi mã não là vật báu. Làm mất chúng hay tự ý đem cho người khác là một điều đại kỵ.
(VOV4) - Người Pa cô ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế coi những chuỗi mã não là vật báu. Làm mất chúng hay tự ý đem cho người khác là một điều đại kỵ.