VOV4.VOV.VN - Huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng có trên 28% đồng bào dân tộc thiểu số. Xác định công tác chăm lo cho đời sống đồng bào là nhiệm vụ quan trọng, song hành cùng phát triển kinh tế, những năm qua, chính quyền huyện Long Phú đã triển khai kịp thời các chính sách dân tộc, từng bước giảm hộ nghèo dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng có trên 28% đồng bào dân tộc thiểu số. Xác định công tác chăm lo cho đời sống đồng bào là nhiệm vụ quan trọng, song hành cùng phát triển kinh tế, những năm qua, chính quyền huyện Long Phú đã triển khai kịp thời các chính sách dân tộc, từng bước giảm hộ nghèo dân tộc thiểu số.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Đứng chân tại địa bàn miền núi, với gần 80% sinh viên là con em đồng bào dân tộc thiểu số, Trường Đại học Tây Bắc đã triển khai nhiều chính sách, thu hút, tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu đào tạo và học tập tại khu vực.
VOV4.VOV.VN - Đứng chân tại địa bàn miền núi, với gần 80% sinh viên là con em đồng bào dân tộc thiểu số, Trường Đại học Tây Bắc đã triển khai nhiều chính sách, thu hút, tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu đào tạo và học tập tại khu vực.
VOV4.VOV.VN - Trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch. Trên cơ sở nền tảng chung này, các dữ liệu sẽ được chia sẻ lên các sàn thương mại điện tử đã có để các doanh nghiệp, du khách có thể khai thác và trải nghiệm. Nền tảng này hoạt động và cung cấp dữ liệu hoàn toàn miễn phí. Việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số và mở rộng diện tiếp cận thị trường thông qua các nền tảng số mang lại cơ hội tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp với thị trường thế giới.
VOV4.VOV.VN - Trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch. Trên cơ sở nền tảng chung này, các dữ liệu sẽ được chia sẻ lên các sàn thương mại điện tử đã có để các doanh nghiệp, du khách có thể khai thác và trải nghiệm. Nền tảng này hoạt động và cung cấp dữ liệu hoàn toàn miễn phí. Việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số và mở rộng diện tiếp cận thị trường thông qua các nền tảng số mang lại cơ hội tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp với thị trường thế giới.
VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta trong bối cảnh hiện nay. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đã xác định đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, hình thành và phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh ở Việt Nam. Chuyển đổi số trong phát triển du lịch nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội lẫn thách thức. Trong bài 2 của loạt bài “Chuyển đổi số trong du lịch hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững”, Thanh Hiếu, phóng viên VOV thường trú tại miền Trung đề cập các cơ hội lẫn thách thức khi thực hiện chuyển đổi số đối với ngành Du lịch trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta trong bối cảnh hiện nay. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đã xác định đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, hình thành và phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh ở Việt Nam. Chuyển đổi số trong phát triển du lịch nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội lẫn thách thức. Trong bài 2 của loạt bài “Chuyển đổi số trong du lịch hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững”, Thanh Hiếu, phóng viên VOV thường trú tại miền Trung đề cập các cơ hội lẫn thách thức khi thực hiện chuyển đổi số đối với ngành Du lịch trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu đối với ngành Du lịch, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra sôi động; là sự chuyển dịch từ mô hình kinh doanh truyền thống sang kinh doanh hiện đại hơn, tập trung vào khách hàng theo mô hình chuỗi giá trị số dựa trên dữ liệu. Chuyển đổi số đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược lâu dài, theo đó phải đổi mới từ khâu tổ chức, con người đến mô hình kinh doanh. Từ thực tế chuyển đổi số trong ngành Du lịch tại một số địa phương, phóng viên Thanh Hiếu/VOV-miền Trung thực hiện loạt bài: “Chuyển đổi số trong du lịch hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững"
VOV4.VOV.VN - Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu đối với ngành Du lịch, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra sôi động; là sự chuyển dịch từ mô hình kinh doanh truyền thống sang kinh doanh hiện đại hơn, tập trung vào khách hàng theo mô hình chuỗi giá trị số dựa trên dữ liệu. Chuyển đổi số đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược lâu dài, theo đó phải đổi mới từ khâu tổ chức, con người đến mô hình kinh doanh. Từ thực tế chuyển đổi số trong ngành Du lịch tại một số địa phương, phóng viên Thanh Hiếu/VOV-miền Trung thực hiện loạt bài: “Chuyển đổi số trong du lịch hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững"
VOV4.VOV.VN - Chiều 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn đại biểu người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, hải đảo nhân dịp về Hà Nội dự Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ hai, năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Chiều 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn đại biểu người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, hải đảo nhân dịp về Hà Nội dự Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ hai, năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Thời điểm này, sầu riêng bước vào vụ thu hoạch rộ. Tại “thủ phủ trái cây” Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, người trông sầu riêng phấn khởi vì vụ này được giá.
VOV4.VOV.VN - Thời điểm này, sầu riêng bước vào vụ thu hoạch rộ. Tại “thủ phủ trái cây” Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, người trông sầu riêng phấn khởi vì vụ này được giá.
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)