VOV4.VOV.VN - Đứng chân tại địa bàn miền núi, với gần 80% sinh viên là con em đồng bào dân tộc thiểu số, Trường Đại học Tây Bắc đã triển khai nhiều chính sách, thu hút, tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu đào tạo và học tập tại khu vực.
VOV4.VOV.VN - Đứng chân tại địa bàn miền núi, với gần 80% sinh viên là con em đồng bào dân tộc thiểu số, Trường Đại học Tây Bắc đã triển khai nhiều chính sách, thu hút, tuyển sinh, đáp ứng nhu cầu đào tạo và học tập tại khu vực.
VOV4.VOV.VN - Chiều 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn đại biểu người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, hải đảo nhân dịp về Hà Nội dự Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ hai, năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Chiều 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn đại biểu người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, hải đảo nhân dịp về Hà Nội dự Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ hai, năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
Trong phiên họp tổ thảo luận góp ý về chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, giai đoạn 2025-2035, một số đại biểu đã chỉ ra những quy định của chương trình có thể gây khó khăn cho các địa phương miền núi, vùng DTTS trong quá trình triển khai.
Trong phiên họp tổ thảo luận góp ý về chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, giai đoạn 2025-2035, một số đại biểu đã chỉ ra những quy định của chương trình có thể gây khó khăn cho các địa phương miền núi, vùng DTTS trong quá trình triển khai.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều khu dân cư và hỗ trợ người dân xây dựng mới nhà cửa. Chương trình MTQG đã tạo điều kiện cho những hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở có đất dựng nhà cũng như mở rộng quỹ đất để phát triển không gian khu dân cư mới và các công trình công cộng.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, từ chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều khu dân cư và hỗ trợ người dân xây dựng mới nhà cửa. Chương trình MTQG đã tạo điều kiện cho những hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở có đất dựng nhà cũng như mở rộng quỹ đất để phát triển không gian khu dân cư mới và các công trình công cộng.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Trong chương trình làm việc tuần qua, Quốc hội đã thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024. Một số Đại biểu đề xuất cần hoàn thành mục tiêu cấp điện nông thôn cho miền núi, hải đảo, tạo điều kiện phát triển KT-XH cho khu vực này.
Trong chương trình làm việc tuần qua, Quốc hội đã thảo luận về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024. Một số Đại biểu đề xuất cần hoàn thành mục tiêu cấp điện nông thôn cho miền núi, hải đảo, tạo điều kiện phát triển KT-XH cho khu vực này.
VOV4.VOV.VN - Chỉ còn 1 tháng nữa, bắt đầu từ 1/7/2024, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực, với một địa phương vùng cao có tới gần 70% dân số là đồng bào thiểu số, Lào Cai đã chuẩn bị những gì để triển khai đưa Luật đi vào cuộc sống?
VOV4.VOV.VN - Chỉ còn 1 tháng nữa, bắt đầu từ 1/7/2024, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực, với một địa phương vùng cao có tới gần 70% dân số là đồng bào thiểu số, Lào Cai đã chuẩn bị những gì để triển khai đưa Luật đi vào cuộc sống?
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, đảng viên, người có uy tín ở nhiều huyện miền núi tỉnh Bình Định đã tăng cường tuyên truyền bằng nhiều hình thức, giúp người dân hiểu hơn về vai trò, ý nghĩa của chương trình này.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, đảng viên, người có uy tín ở nhiều huyện miền núi tỉnh Bình Định đã tăng cường tuyên truyền bằng nhiều hình thức, giúp người dân hiểu hơn về vai trò, ý nghĩa của chương trình này.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và Chương trình giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh đã được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất, con giống, đào tạo nghề, …
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 và Chương trình giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào Khmer ở tỉnh Trà Vinh đã được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất, con giống, đào tạo nghề, …