VOV4.VOV.VN - Đứng sừng sững trên con đường lên nương rẫy của dân bản, cây đa di sản hơn 500 tuổi ở xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu như một nhân chứng sống, chứng kiến bao câu chuyện lịch sử, đời sống văn hóa của bản làng.
VOV4.VOV.VN - Đứng sừng sững trên con đường lên nương rẫy của dân bản, cây đa di sản hơn 500 tuổi ở xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu như một nhân chứng sống, chứng kiến bao câu chuyện lịch sử, đời sống văn hóa của bản làng.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào. Người Gié - Triêng ở Kon Tum hiện còn bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào. Người Gié - Triêng ở Kon Tum hiện còn bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Vùng Bảy núi An Giang đang vào cao điểm mùa khô, giữa cái nắng oi bức đến khó chịu của vùng biên giới Tây Nam, những hàng thốt nốt vẫn sừng sững vươn cao, lặng lẽ “làm mật” cho đời.
VOV4.VOV.VN - Vùng Bảy núi An Giang đang vào cao điểm mùa khô, giữa cái nắng oi bức đến khó chịu của vùng biên giới Tây Nam, những hàng thốt nốt vẫn sừng sững vươn cao, lặng lẽ “làm mật” cho đời.
VOV4.VOV.VN - Đến bản Mường Luân, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) vẫn nghe lách cách thoi đưa trên những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Lào sinh sống nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Đến bản Mường Luân, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) vẫn nghe lách cách thoi đưa trên những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Lào sinh sống nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/5, lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm tại xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận bế mạc sau 20 ngày học tập. Đây là lớp học đầu tiên trong 6 lớp do Bảo tàng tỉnh Bình Thuận tồ chức, nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2024 tại tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Sáng 10/5, lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm tại xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận bế mạc sau 20 ngày học tập. Đây là lớp học đầu tiên trong 6 lớp do Bảo tàng tỉnh Bình Thuận tồ chức, nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2024 tại tỉnh Bình Thuận.
VOV4.VOV.VN - Tiếp chuỗi sự kiện “Ngày hội di sản then Tày Bình Liêu”. Sáng 10/5, Viện Việt Nam học và khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức Hội thảo “Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng”.
VOV4.VOV.VN - Tiếp chuỗi sự kiện “Ngày hội di sản then Tày Bình Liêu”. Sáng 10/5, Viện Việt Nam học và khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức Hội thảo “Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng”.
VOV4.VOV.VN - Với 25 nhóm, ngành dân tộc cùng 41 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và 2 di sản đại diện nhân loại, Lào Cai là một trong những địa phương có truyền thống văn hóa độc đáo, giàu bản sắc, cũng như sở hữu nhiều di sản văn hóa hàng đầu cả nước. Công tác bảo tồn, gìn giữ văn hóa đang được địa phương đẩy mạnh, gắn với nhiều lĩnh vực, ở nhiều môi trường khác nhau. Những cách làm hay, sáng tạo trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số tại Lào Cai đã mang lại những kết quả tích cực.
VOV4.VOV.VN - Với 25 nhóm, ngành dân tộc cùng 41 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và 2 di sản đại diện nhân loại, Lào Cai là một trong những địa phương có truyền thống văn hóa độc đáo, giàu bản sắc, cũng như sở hữu nhiều di sản văn hóa hàng đầu cả nước. Công tác bảo tồn, gìn giữ văn hóa đang được địa phương đẩy mạnh, gắn với nhiều lĩnh vực, ở nhiều môi trường khác nhau. Những cách làm hay, sáng tạo trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số tại Lào Cai đã mang lại những kết quả tích cực.
VOV4.VOV.VN - Nằm sâu dưới chân núi Ba Vì, các thôn Hợp Sơn, Yên Sơn, Hợp Nhất của xã Ba Vì (huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) cây cối quanh năm xanh mướt, khí hậu trong lành. Đây cũng là nơi sinh sống nhiều đời nay của đồng bào người Dao Quần chẹt, cùng nghề thuốc Nam nổi tiếng. Với những bí kíp gia truyền độc đáo, thuốc Nam của người Dao Ba Vì được rất nhiều người tin dùng, khá hiệu quả trong điều trị bệnh. Hiện nay, huyện Ba Vì cũng như các cơ quan chức năng Hà Nội đang quan tâm bảo tồn, phát triển nghề thuốc Nam của người Dao Ba Vì, vừa gìn giữ bản sắc văn hóa, vừa xây dựng thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN - Nằm sâu dưới chân núi Ba Vì, các thôn Hợp Sơn, Yên Sơn, Hợp Nhất của xã Ba Vì (huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) cây cối quanh năm xanh mướt, khí hậu trong lành. Đây cũng là nơi sinh sống nhiều đời nay của đồng bào người Dao Quần chẹt, cùng nghề thuốc Nam nổi tiếng. Với những bí kíp gia truyền độc đáo, thuốc Nam của người Dao Ba Vì được rất nhiều người tin dùng, khá hiệu quả trong điều trị bệnh. Hiện nay, huyện Ba Vì cũng như các cơ quan chức năng Hà Nội đang quan tâm bảo tồn, phát triển nghề thuốc Nam của người Dao Ba Vì, vừa gìn giữ bản sắc văn hóa, vừa xây dựng thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn.
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu hoa văn truyền thống cùng sự tìm tòi dám nghĩ, dám làm, chị Lý Thị Xuân ở thị trấn Pác Mjầu, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã đưa những bộ trang phục thân thuộc trở thành hàng hóa giá trị cao, góp phần lan tỏa nét đẹp văn hóa Mông đến với du khách.
VOV4.VOV.VN - Bằng tình yêu hoa văn truyền thống cùng sự tìm tòi dám nghĩ, dám làm, chị Lý Thị Xuân ở thị trấn Pác Mjầu, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã đưa những bộ trang phục thân thuộc trở thành hàng hóa giá trị cao, góp phần lan tỏa nét đẹp văn hóa Mông đến với du khách.