Rực rỡ sắc màu trang phục phụ nữ Lự ngày xuân
Rực rỡ sắc màu trang phục phụ nữ Lự ngày xuân

VOV4.VOV.VN - Bản Hon, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, Lai Châu là một trong những bản có đông đồng bào dân tộc Lự sinh sống. Nơi đây bà con còn giữ được nhiều nét đẹp văn hóa. Đặc sắc nhất phải kể đến bộ trang phục của chị em phụ nữ Lự.

Rực rỡ sắc màu trang phục phụ nữ Lự ngày xuân

Rực rỡ sắc màu trang phục phụ nữ Lự ngày xuân

VOV4.VOV.VN - Bản Hon, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, Lai Châu là một trong những bản có đông đồng bào dân tộc Lự sinh sống. Nơi đây bà con còn giữ được nhiều nét đẹp văn hóa. Đặc sắc nhất phải kể đến bộ trang phục của chị em phụ nữ Lự.

Về Xứ Tuyên trẩy hội Lồng Tông
Về Xứ Tuyên trẩy hội Lồng Tông

VOV4.VOV.VN - Lễ hội Lồng Tông (Lễ hội xuống đồng) là lễ hội lớn nhất trong năm của người Tày, Nùng ở các tỉnh miền núi phía Bắc, diễn ra từ ngày mùng 5 đến ngày 15 tháng Giêng với mong ước một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Về Xứ Tuyên trẩy hội Lồng Tông

Về Xứ Tuyên trẩy hội Lồng Tông

VOV4.VOV.VN - Lễ hội Lồng Tông (Lễ hội xuống đồng) là lễ hội lớn nhất trong năm của người Tày, Nùng ở các tỉnh miền núi phía Bắc, diễn ra từ ngày mùng 5 đến ngày 15 tháng Giêng với mong ước một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Độc đáo lễ “Tài khoăn” của người Nùng ở Bắc Kạn
Độc đáo lễ “Tài khoăn” của người Nùng ở Bắc Kạn

VOV4.VOV.VN - "Tài khoăn" được hiểu là Lễ Mừng thọ và thường được đồng bào Nùng tổ chức vào ngày sinh nhật hoặc dịp đầu Xuân. Đây là một nghi lễ độc đáo được lưu truyền ngàn đời nay trong cộng đồng dân tộc Nùng ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

Độc đáo lễ “Tài khoăn” của người Nùng ở Bắc Kạn

Độc đáo lễ “Tài khoăn” của người Nùng ở Bắc Kạn

VOV4.VOV.VN - "Tài khoăn" được hiểu là Lễ Mừng thọ và thường được đồng bào Nùng tổ chức vào ngày sinh nhật hoặc dịp đầu Xuân. Đây là một nghi lễ độc đáo được lưu truyền ngàn đời nay trong cộng đồng dân tộc Nùng ở huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

Người “giữ lửa” nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cao Bằng
Người “giữ lửa” nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cao Bằng

VOV4.VOV.VN - Xóm Luống Nọi (xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng) là địa phương duy nhất ở Cao Bằng còn lưu giữ và phát triển được nghề dệt thổ cẩm của người Tày. Có tới 48 năm trong nghề, Bà Nông Thị Thược là người dệt thổ cẩm dân tộc Tày đầu tiên ở Cao Bằng được phong tặng nghệ nhân làng nghề truyền thống.

Người “giữ lửa” nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cao Bằng

Người “giữ lửa” nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Cao Bằng

VOV4.VOV.VN - Xóm Luống Nọi (xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng) là địa phương duy nhất ở Cao Bằng còn lưu giữ và phát triển được nghề dệt thổ cẩm của người Tày. Có tới 48 năm trong nghề, Bà Nông Thị Thược là người dệt thổ cẩm dân tộc Tày đầu tiên ở Cao Bằng được phong tặng nghệ nhân làng nghề truyền thống.

Tục đón Tết của người Dao Tiền Mộc Châu
Tục đón Tết của người Dao Tiền Mộc Châu

VOV4.VOV.VN - Tết là sự khởi đầu, là dịp để mọi người sum họp mừng cho nhau một năm mới với mong ước gặp nhiều may mắn. Vì thế, những người con đồng bào Dao dù đi làm ăn ở xa đều cố gắng trở về để cùng gia đình đón Tết.

Tục đón Tết của người Dao Tiền Mộc Châu

Tục đón Tết của người Dao Tiền Mộc Châu

VOV4.VOV.VN - Tết là sự khởi đầu, là dịp để mọi người sum họp mừng cho nhau một năm mới với mong ước gặp nhiều may mắn. Vì thế, những người con đồng bào Dao dù đi làm ăn ở xa đều cố gắng trở về để cùng gia đình đón Tết.

Miền đất của những nghệ nhân Tây Bắc
Miền đất của những nghệ nhân Tây Bắc

VOV4.VOV.VN - Mường Lò là cánh đồng lớn thứ hai miền Tây Bắc, ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái), được coi là cái nôi của người Thái đen. Cùng với thời gian, có thời điểm những nét văn hóa đặc sắc của người Thái cứ mai một dần. Nhưng vài năm lại đây, những nét văn hóa này đã được khôi phục và phát huy, được đông đảo nhân dân trong và ngoài nước biết đến. Kết quả này có sự đóng góp của những nghệ nhân lặng thầm sưu tầm, gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau.

Miền đất của những nghệ nhân Tây Bắc

Miền đất của những nghệ nhân Tây Bắc

VOV4.VOV.VN - Mường Lò là cánh đồng lớn thứ hai miền Tây Bắc, ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái), được coi là cái nôi của người Thái đen. Cùng với thời gian, có thời điểm những nét văn hóa đặc sắc của người Thái cứ mai một dần. Nhưng vài năm lại đây, những nét văn hóa này đã được khôi phục và phát huy, được đông đảo nhân dân trong và ngoài nước biết đến. Kết quả này có sự đóng góp của những nghệ nhân lặng thầm sưu tầm, gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau.

Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho
Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho

VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.

Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho

Nghệ nhân già và nỗ lực truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ K'ho

VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.

Người góp sức gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc
Người góp sức gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc

VOV4.VOV.VN - Phát huy sở trường may vá, Thào Thị Dế ở xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, Sơn La quyết định đầu tư đi học cắt may cơ bản, rồi mở tiệm may trang phục dân tộc Mông. Có thu nhập ổn định, Dế truyền đạt kinh nghiệm, tạo việc làm cho chị em trong vùng.

Người góp sức gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc

Người góp sức gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc

VOV4.VOV.VN - Phát huy sở trường may vá, Thào Thị Dế ở xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, Sơn La quyết định đầu tư đi học cắt may cơ bản, rồi mở tiệm may trang phục dân tộc Mông. Có thu nhập ổn định, Dế truyền đạt kinh nghiệm, tạo việc làm cho chị em trong vùng.

Mùa Xuân vang tiếng cồng chiêng dưới mái nhà Rông truyền thống
Mùa Xuân vang tiếng cồng chiêng dưới mái nhà Rông truyền thống

VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.

Mùa Xuân vang tiếng cồng chiêng dưới mái nhà Rông truyền thống

Mùa Xuân vang tiếng cồng chiêng dưới mái nhà Rông truyền thống

VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.

Nghệ nhân A Lip  - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na
Nghệ nhân A Lip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.

Nghệ nhân A Lip  - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

Nghệ nhân A Lip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ dân tộc Ba Na

VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.