VOV4.VOV.VN - Với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Sử thi chứa đựng cả một bề dày văn hóa, một chiều dài lịch sử, cũng như những kinh nghiệm sống được tích lũy lâu đời. Mỗi sử thi đều mang hồn cốt văn hóa, như thanh âm hùng vĩ của cuộc sống cộng đồng dân tộc nơi đại ngàn, vọng về từ hàng nghìn năm lịch sử. Tiếng vọng ấy, sau một số năm trầm lắng, nay lại cảm nhận rõ ở nhiều buôn làng khi các hoạt động diễn xướng được khôi phục.
VOV4.VOV.VN - Với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Sử thi chứa đựng cả một bề dày văn hóa, một chiều dài lịch sử, cũng như những kinh nghiệm sống được tích lũy lâu đời. Mỗi sử thi đều mang hồn cốt văn hóa, như thanh âm hùng vĩ của cuộc sống cộng đồng dân tộc nơi đại ngàn, vọng về từ hàng nghìn năm lịch sử. Tiếng vọng ấy, sau một số năm trầm lắng, nay lại cảm nhận rõ ở nhiều buôn làng khi các hoạt động diễn xướng được khôi phục.
VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.
VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.
VOV4.VOV.VN - Là một trong những dân tộc ít người sinh sống ở Quản Bạ- Hà Giang, từ lâu đời, bà con dân tộc Bố Y nơi đây vẫn giữ được trang phục truyền thống của mình. Trong đó, trang phục của phụ nữ Bố Y được nhiều người ca ngợi về sự đặc sắc, duyên dáng và thanh lịch.
VOV4.VOV.VN - Là một trong những dân tộc ít người sinh sống ở Quản Bạ- Hà Giang, từ lâu đời, bà con dân tộc Bố Y nơi đây vẫn giữ được trang phục truyền thống của mình. Trong đó, trang phục của phụ nữ Bố Y được nhiều người ca ngợi về sự đặc sắc, duyên dáng và thanh lịch.
VOV4.VOV.VN - Là người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên tại quê hương Đông Khê tỉnh Cao Bằng – nơi mà cây tính tẩu, làn điệu then đã in sâu trong tâm trí, nên dù di cư đến vùng đất mới, ông Nông Văn Hưu (75 tuổi) vẫn luôn say mê với làn điệu dân ca của dân tộc mình và đau đáu với việc làm thế nào giữ gìn, truyền dạy bộ môn này cho cộng đồng dân cư nơi ông sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Là người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên tại quê hương Đông Khê tỉnh Cao Bằng – nơi mà cây tính tẩu, làn điệu then đã in sâu trong tâm trí, nên dù di cư đến vùng đất mới, ông Nông Văn Hưu (75 tuổi) vẫn luôn say mê với làn điệu dân ca của dân tộc mình và đau đáu với việc làm thế nào giữ gìn, truyền dạy bộ môn này cho cộng đồng dân cư nơi ông sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.
VOV4.VOV.VN - Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.
VOV4.VOV.VN - Người Giáy ở Lai Châu coi đám cưới, trong đó có lễ đón dâu là ngày hội vui nhất đời người. Vì vậy họ tin rằng, đám cưới càng tổ chức lớn, lễ đón dâu càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.
VOV4.VOV.VN - Người Giáy ở Lai Châu coi đám cưới, trong đó có lễ đón dâu là ngày hội vui nhất đời người. Vì vậy họ tin rằng, đám cưới càng tổ chức lớn, lễ đón dâu càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.
VOV4.VOV.VN - Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. A Lưới luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 1719), huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
VOV4.VOV.VN - Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. A Lưới luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 1719), huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
VOV4.VOV.VN - Bao đời nay, người Tày đã biết dùng lá cây rừng và những loại dược liệu tự nhiên làm thuốc chữa bệnh. Từ đầu làng, ngõ xóm cho đến những cánh rừng nguyên sinh, bà con đều có thể tìm được những cây thuốc. Nhưng người Tày mỗi vùng lại có cách kết hợp để có những bài thuốc chữa bệnh khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Bao đời nay, người Tày đã biết dùng lá cây rừng và những loại dược liệu tự nhiên làm thuốc chữa bệnh. Từ đầu làng, ngõ xóm cho đến những cánh rừng nguyên sinh, bà con đều có thể tìm được những cây thuốc. Nhưng người Tày mỗi vùng lại có cách kết hợp để có những bài thuốc chữa bệnh khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Bằng nhiều hình thức khác nhau, đồng bào Thái ở Điện Biên đang nỗ lực gìn giữ văn hóa cha ông với một niềm niềm đam mê, tâm huyết đáng trân trọng.
VOV4.VOV.VN - Bằng nhiều hình thức khác nhau, đồng bào Thái ở Điện Biên đang nỗ lực gìn giữ văn hóa cha ông với một niềm niềm đam mê, tâm huyết đáng trân trọng.
VOV4.VOV.VN - Phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh có khoảng 13.000 người Dao Thanh Y và Thanh Phán sinh sống. Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, bà Trương Thị Đông ở xã Bằng Cả vẫn đều đặn truyền nghề thêu thổ cẩm trên trang phục, phụ kiện cho chị em trong các bản, các xã ở thành phố Hạ Long để nhiều người vừa diện trang phục mới đi cưới hỏi, lễ hội vừa có thêm thu nhập lúc nông nhàn.
VOV4.VOV.VN - Phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh có khoảng 13.000 người Dao Thanh Y và Thanh Phán sinh sống. Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, bà Trương Thị Đông ở xã Bằng Cả vẫn đều đặn truyền nghề thêu thổ cẩm trên trang phục, phụ kiện cho chị em trong các bản, các xã ở thành phố Hạ Long để nhiều người vừa diện trang phục mới đi cưới hỏi, lễ hội vừa có thêm thu nhập lúc nông nhàn.