Bảo tồn văn hoá dân tộc rất ít người – trách nhiệm không của riêng ai
Bảo tồn văn hoá dân tộc rất ít người – trách nhiệm không của riêng ai

VOV4.VOV.VN - Nét đẹp, truyền thống văn hoá của các dân tộc rất ít người ở Việt Nam đã, đang và sẽ được gìn giữ không chỉ bằng niềm tự hào, trách nhiệm của bà con, mà có sự chung tay của cả hệ thống chính trị, của cộng đồng, xã hội – Một thông điệp ý nghĩa từ Ngày hội Văn hoá các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023.

Bảo tồn văn hoá dân tộc rất ít người – trách nhiệm không của riêng ai

Bảo tồn văn hoá dân tộc rất ít người – trách nhiệm không của riêng ai

VOV4.VOV.VN - Nét đẹp, truyền thống văn hoá của các dân tộc rất ít người ở Việt Nam đã, đang và sẽ được gìn giữ không chỉ bằng niềm tự hào, trách nhiệm của bà con, mà có sự chung tay của cả hệ thống chính trị, của cộng đồng, xã hội – Một thông điệp ý nghĩa từ Ngày hội Văn hoá các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023.

Tây Ninh: Giữ gìn, bảo tồn múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer
Tây Ninh: Giữ gìn, bảo tồn múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN - Múa trống Chhay-dăm là một điệu múa dân gian độc đáo, loại hình sân khấu đặc biệt, gắn bó mật thiết với đồng bào dân tộc Khmer ở xã Trường Tây, tỉnh Tây Ninh.

Tây Ninh: Giữ gìn, bảo tồn múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer

Tây Ninh: Giữ gìn, bảo tồn múa trống Chhay-dăm của đồng bào Khmer

VOV4.VOV.VN - Múa trống Chhay-dăm là một điệu múa dân gian độc đáo, loại hình sân khấu đặc biệt, gắn bó mật thiết với đồng bào dân tộc Khmer ở xã Trường Tây, tỉnh Tây Ninh.

Tự hào về bản sắc dân tộc
Tự hào về bản sắc dân tộc

VOV4.VOV.VN - Tối 3-11, tại trung tâm thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người, có số dân dưới 10.000 người. Đây là lần đầu tiên, Bộ Văn hoá Thể thao và du lịch cùng 11 tỉnh có dân tộc dưới 10.000 người cùng phối hợp tổ chức nhằm bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của nhóm các dân tộc rất ít người ở nước ta.

Tự hào về bản sắc dân tộc

Tự hào về bản sắc dân tộc

VOV4.VOV.VN - Tối 3-11, tại trung tâm thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người, có số dân dưới 10.000 người. Đây là lần đầu tiên, Bộ Văn hoá Thể thao và du lịch cùng 11 tỉnh có dân tộc dưới 10.000 người cùng phối hợp tổ chức nhằm bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của nhóm các dân tộc rất ít người ở nước ta.

Lâm Đồng: Già làng giữ tiếng K’Ho
Lâm Đồng: Già làng giữ tiếng K’Ho

VOV4.VOV.VN - Bao năm qua, nhiều già làng của đại ngàn Tây Nguyên luôn miệt mài gìn giữ văn hóa dân tộc. Với họ, muốn giữ được phong tục tập quán của đồng bào mình, phải giữ được “cái chữ, cái tiếng”. Già Păng Ting Uốk (70 tuổi, người K’Ho) là một trong số đó. Ông ngày đêm miệt mài truyền dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cho những thế hệ sau.

Lâm Đồng: Già làng giữ tiếng K’Ho

Lâm Đồng: Già làng giữ tiếng K’Ho

VOV4.VOV.VN - Bao năm qua, nhiều già làng của đại ngàn Tây Nguyên luôn miệt mài gìn giữ văn hóa dân tộc. Với họ, muốn giữ được phong tục tập quán của đồng bào mình, phải giữ được “cái chữ, cái tiếng”. Già Păng Ting Uốk (70 tuổi, người K’Ho) là một trong số đó. Ông ngày đêm miệt mài truyền dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cho những thế hệ sau.

Điệu tơm của người Khơ Mú
Điệu tơm của người Khơ Mú

VOV4.VOV.VN - Là cư dân yêu ca hát, người Khơ Mú có nhiều làn điệu dân ca làm phong phú đời sống tinh thần.

Điệu tơm của người Khơ Mú

Điệu tơm của người Khơ Mú

VOV4.VOV.VN - Là cư dân yêu ca hát, người Khơ Mú có nhiều làn điệu dân ca làm phong phú đời sống tinh thần.

 Người Lào Điện Biên giữ gìn nghề dệt thổ cẩm
Người Lào Điện Biên giữ gìn nghề dệt thổ cẩm

VOV4.VOV.VN - Người Lào ở Điện Biên còn lưu giữ nhiều nét văn hoá đặc sắc của dân tộc mình. Một trong những số đó là nghề dệt thổ cẩm.

 Người Lào Điện Biên giữ gìn nghề dệt thổ cẩm

Người Lào Điện Biên giữ gìn nghề dệt thổ cẩm

VOV4.VOV.VN - Người Lào ở Điện Biên còn lưu giữ nhiều nét văn hoá đặc sắc của dân tộc mình. Một trong những số đó là nghề dệt thổ cẩm.

Vẻ đẹp trang phục của người Mông ở Nghệ An
Vẻ đẹp trang phục của người Mông ở Nghệ An

VOV4.VOV.VN - Người Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An có kỹ thuật thêu ghép vải rất độc đáo trên trang phục.

Vẻ đẹp trang phục của người Mông ở Nghệ An

Vẻ đẹp trang phục của người Mông ở Nghệ An

VOV4.VOV.VN - Người Mông Trắng ở bản Phà Xắc, xã Huồi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An có kỹ thuật thêu ghép vải rất độc đáo trên trang phục.

Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer và Chăm
Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer và Chăm

VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VHTT&DL) sẽ tổ chức tập huấn, truyền dạy và nâng cao năng lực bảo tồn nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer tại Trà Vinh và nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm tại An Giang trong quý IV năm 2023.

Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer và Chăm

Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer và Chăm

VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VHTT&DL) sẽ tổ chức tập huấn, truyền dạy và nâng cao năng lực bảo tồn nghề thủ công truyền thống chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer tại Trà Vinh và nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Chăm tại An Giang trong quý IV năm 2023.

Mượt mà làn điệu Khắp Nôm
Mượt mà làn điệu Khắp Nôm

VOV4. “Khắp Nôm” tức là hát Nôm, câu hát giàu chất trữ tình, lời ca trau chuốt mượt mà làm người nghe say đắm, ẩn chứa trong lời ca là những giá trị văn hóa đặc trưng, nhân văn sâu sắc của cộng đồng người Tày ở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.

Mượt mà làn điệu Khắp Nôm

Mượt mà làn điệu Khắp Nôm

VOV4. “Khắp Nôm” tức là hát Nôm, câu hát giàu chất trữ tình, lời ca trau chuốt mượt mà làm người nghe say đắm, ẩn chứa trong lời ca là những giá trị văn hóa đặc trưng, nhân văn sâu sắc của cộng đồng người Tày ở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận
Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

Không gian Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận

VOV4. Bình Thuận là nơi còn lưu dấu nhiều di tích đền, tháp Chăm trải qua nhiều niên đại, tiêu biểu như Tháp Po Sah Inâ, Tháp Po Dam, Đền thờ Po Nit, Po Klaong Mânai, Po Ramé, Po Patao At, Po Klaong Kasat… Đặc biệt là Bộ sưu tập kho báu Hoàng tộc vua chúa Champa thuộc các vương triều cuối cùng ở giai đoạn thế kỷ XVII được đặt tại nhà bà Nguyễn Thị Thềm là hậu duệ trực hệ dòng vua (bà đã mất năm 1995). Hàng năm tại các đền, tháp và kho báu này, vẫn còn diễn ra nhiều nghi lễ tín ngưỡng dân gian.